Trả nợ và giải ngân ngay trong ngày!

  • Bắt đầu Bắt đầu kenfntnkg
  • Ngày bắt đầu Ngày bắt đầu

kenfntnkg

Super Moderator
Super Mod
Vấn đề này mình đã hỏi trên ub.com.vn rồi nhưng không thấy ai tham gia nhiệt tình hết.:(

Nguyên tắc làm việc thì mình biết là không được để tình huống trên xảy ra, chỉ được tất toàn hồ sơ vay trong ngày hôm nay thì hôm sau mới được giải ngân lại (trừ cho vay HMTD)

Nhưng đó giờ mình cũng ngu nghê không biết có các văn bản nào quy định phần này không? Cũng tính hỏi kiểm soát nội bộ nhưng mà thôi, lên đây nhờ các anh em cùng thảo luận cho vui.;)

Việc chúng ta trả nợ và giải ngân ngay trong ngày thì có ảnh hưởng gì không (cái này thì cứ hiểu là đảo nợ phải không ta).


Ông Trần Xuân Châu, Phó vụ trưởng Vụ Tín dụng NHNN cho rằng, chưa có một khái niệm chính thức về đảo nợ. Đảo nợ được hiểu thông thường là vay NHTM này để trả ngân hàng khác. (http://cafef.vn/20120517102752168CA34/ngan-hang-ai-cuu-cuu-ai.chn)
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Với vấn đề thảo luận trên mình nghĩ thế này: Đặt giả thiết là khách hàng đến hạn phải trả nợ và có nhu cầu giải ngân để thanh toán tiền hàng cho đối tác trong ngày, khách hàng còn hạn mức tín dụng có thể giải ngân. Như vậy, với nhu cầu giải ngân, nếu mục đích và chứng từ giải ngân là đầy đủ, cán bộ tín dụng đánh giá khách hàng có khả năng trả nợ tốt thì cán bộ tín dụng có thể trình giải ngân và cho phép giải ngân mà không vi phạm luật pháp. Vì việc giải ngân này nằm trong hạn mức đã cấp cho khách hàng và giải ngân cho mục đích chính đáng, hợp luật, khách hàng đánh giá là có khả năng trả nợ tốt. Bạn có thể giải ngân trước (ví dụ, giải ngân buổi sáng), sau đó khách hàng sẽ tất toán khoản đến hạn (ví dụ tất toán khoản đên hạn vào buổi chiều. Theo phân tích trên mình cho rằng không phạm luật. Việc đặt vấn đề giải ngân thu nợ trong ngày là do chúng ta đặt vấn đề nghi ngờ mục đích giải ngân đó chính đáng hay không tức là mục đích giải ngân có đúng luật hay không, nếu đúng thì Ok, còn nếu chắc là vốn đó sử dụng để quay vòng đảo nợ thì nên "xem xét" cho kỹ (xin nói rõ khái niệm "Đảo nợ" tức là việc giải ngân cho mục đích thanh toán 1 phần hoặc toàn bộ nợ gốc, lãi đến hạn). Cũng có ngân hàng để chắc ăn khi khỏi mất công giải thích cho kiểm toán nội bộ thì cứ thu nợ đến hạn xong rồi giải ngân vào ngày hôm sau.
 
Với vấn đề thảo luận trên mình nghĩ thế này: Đặt giả thiết là khách hàng đến hạn phải trả nợ và có nhu cầu giải ngân để thanh toán tiền hàng cho đối tác trong ngày, khách hàng còn hạn mức tín dụng có thể giải ngân. Như vậy, với nhu cầu giải ngân, nếu mục đích và chứng từ giải ngân là đầy đủ, cán bộ tín dụng đánh giá khách hàng có khả năng trả nợ tốt thì cán bộ tín dụng có thể trình giải ngân và cho phép giải ngân mà không vi phạm luật pháp. Vì việc giải ngân này nằm trong hạn mức đã cấp cho khách hàng và giải ngân cho mục đích chính đáng, hợp luật, khách hàng đánh giá là có khả năng trả nợ tốt. Bạn có thể giải ngân trước (ví dụ, giải ngân buổi sáng), sau đó khách hàng sẽ tất toán khoản đến hạn (ví dụ tất toán khoản đên hạn vào buổi chiều. Theo phân tích trên mình cho rằng không phạm luật. Việc đặt vấn đề giải ngân thu nợ trong ngày là do chúng ta đặt vấn đề nghi ngờ mục đích giải ngân đó chính đáng hay không tức là mục đích giải ngân có đúng luật hay không, nếu đúng thì Ok, còn nếu chắc là vốn đó sử dụng để quay vòng đảo nợ thì nên "xem xét" cho kỹ (xin nói rõ khái niệm "Đảo nợ" tức là việc giải ngân cho mục đích thanh toán 1 phần hoặc toàn bộ nợ gốc, lãi đến hạn). Cũng có ngân hàng để chắc ăn khi khỏi mất công giải thích cho kiểm toán nội bộ thì cứ thu nợ đến hạn xong rồi giải ngân vào ngày hôm sau.

Ấy chết
"Đặt giả thiết là khách hàng đến hạn phải trả nợ và có nhu cầu giải ngân để thanh toán tiền hàng cho đối tác trong ngày, khách hàng còn hạn mức tín dụng có thể giải ngân. Như vậy, với nhu cầu giải ngân, nếu mục đích và chứng từ giải ngân là đầy đủ, cán bộ tín dụng đánh giá khách hàng có khả năng trả nợ tốt thì cán bộ tín dụng có thể trình giải ngân và cho phép giải ngân mà không vi phạm luật pháp"

Bạn ơi cái mà còn hạn mức thì nói làm gì, còn thì nó giải ngân tẹt, tất cả đang nói nó full hạn mức, ko làm thế nào đucợ mới fai trả vào và giải ngân ra chứ :D
 
Ấy chết
"Đặt giả thiết là khách hàng đến hạn phải trả nợ và có nhu cầu giải ngân để thanh toán tiền hàng cho đối tác trong ngày, khách hàng còn hạn mức tín dụng có thể giải ngân. Như vậy, với nhu cầu giải ngân, nếu mục đích và chứng từ giải ngân là đầy đủ, cán bộ tín dụng đánh giá khách hàng có khả năng trả nợ tốt thì cán bộ tín dụng có thể trình giải ngân và cho phép giải ngân mà không vi phạm luật pháp"

Bạn ơi cái mà còn hạn mức thì nói làm gì, còn thì nó giải ngân tẹt, tất cả đang nói nó full hạn mức, ko làm thế nào đucợ mới fai trả vào và giải ngân ra chứ :D


Mình đã có câu loại trừ Hạn mức Tín dụng ra mà! Hạn mức tín dụng thì sáng trả, chiều giải ngân bình thường!

Còn cái mình hỏi là vay thông thường. Đến hạn tất toán. Vậy mới khổ kekeke

- - - Updated - - -

Với vấn đề thảo luận trên mình nghĩ thế này: Đặt giả thiết là khách hàng đến hạn phải trả nợ và có nhu cầu giải ngân để thanh toán tiền hàng cho đối tác trong ngày, khách hàng còn hạn mức tín dụng có thể giải ngân. Như vậy, với nhu cầu giải ngân, nếu mục đích và chứng từ giải ngân là đầy đủ, cán bộ tín dụng đánh giá khách hàng có khả năng trả nợ tốt thì cán bộ tín dụng có thể trình giải ngân và cho phép giải ngân mà không vi phạm luật pháp. Vì việc giải ngân này nằm trong hạn mức đã cấp cho khách hàng và giải ngân cho mục đích chính đáng, hợp luật, khách hàng đánh giá là có khả năng trả nợ tốt. Bạn có thể giải ngân trước (ví dụ, giải ngân buổi sáng), sau đó khách hàng sẽ tất toán khoản đến hạn (ví dụ tất toán khoản đên hạn vào buổi chiều. Theo phân tích trên mình cho rằng không phạm luật. Việc đặt vấn đề giải ngân thu nợ trong ngày là do chúng ta đặt vấn đề nghi ngờ mục đích giải ngân đó chính đáng hay không tức là mục đích giải ngân có đúng luật hay không, nếu đúng thì Ok, còn nếu chắc là vốn đó sử dụng để quay vòng đảo nợ thì nên "xem xét" cho kỹ (xin nói rõ khái niệm "Đảo nợ" tức là việc giải ngân cho mục đích thanh toán 1 phần hoặc toàn bộ nợ gốc, lãi đến hạn). Cũng có ngân hàng để chắc ăn khi khỏi mất công giải thích cho kiểm toán nội bộ thì cứ thu nợ đến hạn xong rồi giải ngân vào ngày hôm sau.


hi. Thật là nhức đầu quá đi đó mà hì hì
 
Ấy chết
"Đặt giả thiết là khách hàng đến hạn phải trả nợ và có nhu cầu giải ngân để thanh toán tiền hàng cho đối tác trong ngày, khách hàng còn hạn mức tín dụng có thể giải ngân. Như vậy, với nhu cầu giải ngân, nếu mục đích và chứng từ giải ngân là đầy đủ, cán bộ tín dụng đánh giá khách hàng có khả năng trả nợ tốt thì cán bộ tín dụng có thể trình giải ngân và cho phép giải ngân mà không vi phạm luật pháp"

Bạn ơi cái mà còn hạn mức thì nói làm gì, còn thì nó giải ngân tẹt, tất cả đang nói nó full hạn mức, ko làm thế nào đucợ mới fai trả vào và giải ngân ra chứ :D

:):) Cảm ơn bạn. Tại Bank mình làm việc nếu giải ngân thu nợ trong ngày sẽ không thực hiện được trong trường hợp đã full hạn mức lý do vì sao? Khi đã full hạn mức thì chắc chắn khách hàng phải trả nợ vào thì mới giải ngân được (để giảm dư nợ - tái lại hạn mức có thể giải ngân), tuy nhiên, trên hệ thống tin học thì bắt buộc phải để qua đêm (sau 23h:59:59) việc trả nợ mới được ghi nhận là đóng tài khoản, hạn mức từ đó mới được nới ra để có thể giải ngân. Như vậy, chắc chắn không thể thu nợ - giải ngân trong ngày. Trong những trường hợp đặc biệt thì phải trình các cấp thẩm quyền phê duyệt, tức là cũng có thể giải ngân, nhưng thủ tục rườm rà hơn. Mình muốn nhấn mạnh là việc Giải ngân - thu nợ trong ngày là hợp pháp. Tuy nhiên, như có bạn đã nói việc này nhạy cảm và tùy từng chính sách và quy trình quản lý của từng ngân hàng mà cán bộ tín dụng có thực hiện được hay không. :)
 
Mình đã có câu loại trừ Hạn mức Tín dụng ra mà! Hạn mức tín dụng thì sáng trả, chiều giải ngân bình thường!

Còn cái mình hỏi là vay thông thường. Đến hạn tất toán. Vậy mới khổ kekeke

- - - Updated - - -


Anh..! nếu vay thông thường thì khi tất toán phải xuất TS, rồi làm lại Hồ sơ TSTC khách hàng đi ký, HS tín dụng..v..v.ít gì cũng mất cả tuần mà anh!
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Mình đã có câu loại trừ Hạn mức Tín dụng ra mà! Hạn mức tín dụng thì sáng trả, chiều giải ngân bình thường!

Còn cái mình hỏi là vay thông thường. Đến hạn tất toán. Vậy mới khổ kekeke

- - - Updated - - -
- - - Updated - - -

Anh..! nếu vay thông thường thì khi tất toán phải xuất TS, rồi làm lại Hồ sơ TSTC khách hàng đi ký, HS tín dụng..v..v.ít gì cũng mất cả tuần mà anh!

Nếu như em nói, thì CBTD sẽ làm lại hồ sơ sẵn cho khách hàng.

Tới ngày đến hạn hoặc trước hạn, thì Xuất TSTC ngày hôm đó, xong đem đi Xóa rồi đăng ký Thế chấp lại, trước đó thì đi Công chứng hồ sơ mới.

Qua hôm sau, làm đầy đủ các thủ tục thì giải ngân lại bình thường.

Còn cái anh đang thắc mắc là nếu sử dụng phương pháp đó trong ngày được không? Có bị sai pháp lý gì không?

Đúng là mỗi băng mỗi ý, nhức đầu thiệt.

Còn HMTD thì bình thường rồi, vì đó là căn theo nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng trong kinh doanh (ngắn hạn).
 
:):) Cảm ơn bạn. Tại Bank mình làm việc nếu giải ngân thu nợ trong ngày sẽ không thực hiện được trong trường hợp đã full hạn mức lý do vì sao? Khi đã full hạn mức thì chắc chắn khách hàng phải trả nợ vào thì mới giải ngân được (để giảm dư nợ - tái lại hạn mức có thể giải ngân), tuy nhiên, trên hệ thống tin học thì bắt buộc phải để qua đêm (sau 23h:59:59) việc trả nợ mới được ghi nhận là đóng tài khoản, hạn mức từ đó mới được nới ra để có thể giải ngân. Như vậy, chắc chắn không thể thu nợ - giải ngân trong ngày. Trong những trường hợp đặc biệt thì phải trình các cấp thẩm quyền phê duyệt, tức là cũng có thể giải ngân, nhưng thủ tục rườm rà hơn. Mình muốn nhấn mạnh là việc Giải ngân - thu nợ trong ngày là hợp pháp. Tuy nhiên, như có bạn đã nói việc này nhạy cảm và tùy từng chính sách và quy trình quản lý của từng ngân hàng mà cán bộ tín dụng có thực hiện được hay không. :)

Bạn làm bên nào, tớ làm bên NH Quốc Tế, trả nợ và GN ra khi full Hạn mức là bị tuýt còi đảo nợ ngay, KTNB kiểu gì nó cũng biết và sau khổ cả mình cả khách hàng

- - - Updated - - -

Mình đã có câu loại trừ Hạn mức Tín dụng ra mà! Hạn mức tín dụng thì sáng trả, chiều giải ngân bình thường!

Còn cái mình hỏi là vay thông thường. Đến hạn tất toán. Vậy mới khổ kekeke

Nếu là món thì lại làm ngon, chỉ sợ hồ sơ chạy ko kịp chứ nếu kịp làm được bạn ạ. Mỗi bank mỗi #, hehe, tuy nhiên lách được mà làm được thì làm cho KH thui, còn nó cấm thì thui ae nhỉ
 
Bạn làm bên nào, tớ làm bên NH Quốc Tế, trả nợ và GN ra khi full Hạn mức là bị tuýt còi đảo nợ ngay, KTNB kiểu gì nó cũng biết và sau khổ cả mình cả khách hàng

- - - Updated - - -

Mình đã có câu loại trừ Hạn mức Tín dụng ra mà! Hạn mức tín dụng thì sáng trả, chiều giải ngân bình thường!

Còn cái mình hỏi là vay thông thường. Đến hạn tất toán. Vậy mới khổ kekeke

Nếu là món thì lại làm ngon, chỉ sợ hồ sơ chạy ko kịp chứ nếu kịp làm được bạn ạ. Mỗi bank mỗi #, hehe, tuy nhiên lách được mà làm được thì làm cho KH thui, còn nó cấm thì thui ae nhỉ

Mình làm bên Hàng Hải bạn ạ! Mình nghĩ việc quy kết cứ giải ngân thu nợ trong ngày là đảo nợ là không đúng và không đủ cơ sở. Bạn có thể hỏi ngược lại kiểm toán là cơ sở nào anh (chị) nói Giải ngân thu nợ trong ngày là đảo nợ? (điều này mình thường làm khi chưa hiểu, rất tốt bạn ạ. Từ đó mình có thể hiểu được hơn nghiệp vụ và cũng nắm chắc được nghiệp vụ hơn). Chỉ có cơ cở khi nói rằng khả năng đảo nợ khi thực hiện nghiệp vụ này là lớn thôi. Còn nếu Bank quy định không được giải ngân thu nợ trong ngày thì mình cứ thế mà thực hiện thui.:)
 
Back
Bên trên