BIDV [HOT HOT] BIDV tuyển dụng 474 cán bộ trên toàn hệ thống năm 2014 [10.05-16.05.2014]

Cái này bạn bavupro_82 kia làm ngược rồi anh ạ.
wacc(quan điểm TỔNG đầu tư) = (40/200)*8% + (120/200)*12% + (40/200)*15%
WACC (THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ) = (40/200)*8% + (40/200)*12% + (40/200)*6%

Đề tài đã cho không tính đến tác động của lá chắn thuế đến việc đi vay rồi mà :D

Bạn lovezuloveme ơi cho mình hỏi 1 chút với, theo quan điểm chủ đầu tư thì suất chiết khấu là mức sinh lời mong muốn của chủ sở hữu thôi, nhưng sao bên trên bạn lại tính WACC thế?(gồm cả chi phí lãi vay).

Cái môn này mình ko được rành lắm. Tks bạn nhé.
 
WACC là tỷ suất sinh lợi trung bình hoặc là chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án được tài trợ từ các nguồn tài trợ khác nhau.
Ví dụ: các dự án thường được tài trợ bằng các nguồn như: bằng vốn vay dài hạn, bằng cổ phần ưu đãi hoặc là bằng vốn cổ phần..
Mỗi nguồn vốn đều có chi phí sử dụng khác nhau( thông qua tỷ suất), do đó, bạn phải tính ra chi phí sử dụng vốn bình quân từ các nguồn tài trợ này.

Còn ở trên mình phân tích cái đề thế này:
Đề tài này có tổng vốn 200 triệu, nguồn tài trợ đến từ 2 nguồn: thứ nhất là vay nợ (40 triệu với lãi suất là 8%/năm và 120 triệu với lãi suất là 12%/năm), thứ hai là vốn chủ sở hữu( 40 triệu )
Như vậy, ở đây WACC=tỷ trọng nợ * lãi suất nợ+ tỷ trọng vốn chủ* chi phí sử dụng vốn chủ.

Ở đây chỉ có yếu tố chi phí sử dụng vốn chủ( màu xanh) là chưa có. Vậy nó là bao nhiêu?
Nó sẽ là 6%/năm ứng với việc gửi ngân hàng sinh lãi
Hoặc là 15%/năm ứng với việc đầu tư vào dự án khác.

wacc(quan điểm TỔNG đầu tư) = (40/200)*8% + (120/200)*12% + (40/200)*15%
WACC (THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ) = (40/200)*8% + (40/200)*12% + (40/200)*6%

Thật ra ở đây, chi phí sử dụng nợ phải là 8*(1-t) và 12%*(1-t) mới đúng nhưng do đề cho là: Không tính đến tác động của lá chăn thuế qua việc đi vay nên ta cho t=0 nhé bạn

Mình xem công thức WACC thì cũng có hiểu, ý mình đang muốn hỏi là tại sao suất chiết khấu theo quan điểm Chủ đầu tư bạn lại dùng WACC đó?

Hiện tại thì mình đang nghĩ thế này:
1. Theo quan điểm Tổng đầu tư:
Suất CK = WACC = (40/200)*8% + (120/200)*12% + (40/200)*15%

2. Theo quan điểm Chủ đầu tư: (mình đang muốn hỏi chỗ này nè :D, bạn đang dùng WACC )
Suất CK = Mức sinh lời mong muốn = 15%.

Thêm nữa, cái dữ kiện 6%/năm hình như thừa thì phải, vì chủ đầu tư chắc chắn sẽ chọn p/a 15%.
 
Mình xem công thức WACC thì cũng có hiểu, ý mình đang muốn hỏi là tại sao suất chiết khấu theo quan điểm Chủ đầu tư bạn lại dùng WACC đó?

Hiện tại thì mình đang nghĩ thế này:
1. Theo quan điểm Tổng đầu tư:
Suất CK = WACC = (40/200)*8% + (120/200)*12% + (40/200)*15%

2. Theo quan điểm Chủ đầu tư: (mình đang muốn hỏi chỗ này nè :D, bạn đang dùng WACC )
Suất CK = Mức sinh lời mong muốn = 15%.

Thêm nữa, cái dữ kiện 6%/năm hình như thừa thì phải, vì chủ đầu tư chắc chắn sẽ chọn p/a 15%.
Đồng quan điểm, vì quan điểm chủ đầu tư ở đây là hiểu là đứng trên góc độ của chủ sở hữu (cổ đông) nên suất chiết khấu là Re, thiết nghĩ mấy cái quan điểm khi thẩm định này chủ yếu nước ta dịch từ sách nước ngoài và không thống nhất từ ngữ dịch thuật nên sẽ nhiều bạn sẽ suy nghĩ khác nhau. Thật ra khi thẩm định thì có nhiều quan điểm như:
Quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu (All-Equity point of view-AEPV)

Quan điểm tổng đầu tư (Total investerment point of view - TIP)

Quan điểm chủ sở hữu (Equity owner point of view - EPV)

Quan điểm kinh tế

Quan điểm ngân sách Chính phủ
Trong đó 3 quan điểm đầu được xếp vào quan điểm tài chính, dưới đây là bảng tổng kết 4 quan điểm (ko xét quan điểm AEPV)



Báo cáo TC

QĐ kinh tế (giá kinh tế)

Ngân sách

Tổng đầu tư (NH)

Chủ đầu tư

Doanh thu

+

+


+

+

Trợ cấp

+


-

+

+

Giá trị thanh lý


+


+

+

CP đầu tư


-


-

-

CP hoạt động

-

-


-

-

CP cơ hội


-


-

-

Ngoại tác


+/-




Khấu hao

-





Vay, trả nợ



-,+


+,-

Trả lãi vay

-


+


-

Thuế

-


+

-

-

Suất chiết khấu


Reco

Reco

WACC

Re
[TBODY] [/TBODY]

 
Chỉnh sửa lần cuối:
Giup minh câu này với

Khách hàng X có một khoản tiền 100 triệu đồng, nhàn rỗi trong 12 tháng và đang băn khoăn trong việc lựa chọn các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm như sau:

- Tiết kiệm 12 tháng trả lãi sau, lãi suất 9%/năm.

- Tiết kiệm 6 tháng trả lãi sau – lãi nhập gốc, lãi suất 8,86%/năm.

- Tiết kiệm 3 tháng trả lãi sau – lãi nhập gốc, lãi suất 8,74%/năm.

Các mức lãi suất trên sẽ được duy trì ổn định trong 12 tháng, bạn hãy tư vấn lựa chọn sản phẩm có lợi nhất cho khách hàng.

a) Tiết kiệm 12 tháng.

b) Tiết kiệm 6 tháng.

c) Tiết kiệm 3 tháng.

d) Cả 3 sản phẩm đều như nhau.

Hãy giải thích ngắn gọn.
 
Giup minh câu này với

Khách hàng X có một khoản tiền 100 triệu đồng, nhàn rỗi trong 12 tháng và đang băn khoăn trong việc lựa chọn các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm như sau:

- Tiết kiệm 12 tháng trả lãi sau, lãi suất 9%/năm.

- Tiết kiệm 6 tháng trả lãi sau – lãi nhập gốc, lãi suất 8,86%/năm.

- Tiết kiệm 3 tháng trả lãi sau – lãi nhập gốc, lãi suất 8,74%/năm.

Các mức lãi suất trên sẽ được duy trì ổn định trong 12 tháng, bạn hãy tư vấn lựa chọn sản phẩm có lợi nhất cho khách hàng.

a) Tiết kiệm 12 tháng.

b) Tiết kiệm 6 tháng.

c) Tiết kiệm 3 tháng.

d) Cả 3 sản phẩm đều như nhau.

Hãy giải thích ngắn gọn.
TK 12 tháng: V = 100 * (1+9%) = 109 triệu
TK 6 tháng: V = 100 * (1 + 8,86%/2)^2 = 109,056249 triệu
TK 3 tháng: V = 100 * (1 + 8,74%/4)^4 = 109,030649 triệu
Theo mình đáp án B.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Giup minh câu này với

Khách hàng X có một khoản tiền 100 triệu đồng, nhàn rỗi trong 12 tháng và đang băn khoăn trong việc lựa chọn các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm như sau:

- Tiết kiệm 12 tháng trả lãi sau, lãi suất 9%/năm.

- Tiết kiệm 6 tháng trả lãi sau – lãi nhập gốc, lãi suất 8,86%/năm.

- Tiết kiệm 3 tháng trả lãi sau – lãi nhập gốc, lãi suất 8,74%/năm.

Các mức lãi suất trên sẽ được duy trì ổn định trong 12 tháng, bạn hãy tư vấn lựa chọn sản phẩm có lợi nhất cho khách hàng.

a) Tiết kiệm 12 tháng.

b) Tiết kiệm 6 tháng.

c) Tiết kiệm 3 tháng.

d) Cả 3 sản phẩm đều như nhau.

Hãy giải thích ngắn gọn.
mình nghĩ áp dụng công thức tính giá trị tương lại của dòng tiền
Tiết kiệm 12 tháng trả lãi sau, lãi suất 9%/năm.=> sau 1 năm lãi 9tr
Tiết kiệm 6 tháng trả lãi sau – lãi nhập gốc, lãi suất 8,86%/năm=> sau 1 năm lãi 9.056.249đ
Tiết kiệm 3 tháng trả lãi sau – lãi nhập gốc, lãi suất 8,74%/năm.=>sau 1 năm lãi 9.030.649đ
theo mình chọn phương án B
 
giảm chi tiêu cho quốc phòng thì tỷ giá hối đoái thực tăng hay giảm nhỉ???
help me!!
 
theo quan điểm của chủ đầu tư hay theo quan điểm của ngân hàng thì bài này fai tính KH vào chứ bạn.
theo công thức EBIT (lợi nhuận trước thuế và lãi vay)= DT-CF-KH
NI= EBIT- lãi vay-thuế (tới đây mới theo quan điểm nào để xem xét có trừ lãi vay ra không thôi)
=> dòng tiền hàng năm= NI+khấu hao+lãi vay
- bài này nói tính theo WACC nghe nó ghê gớm tóa, thực ra lãi suất chiết khấu trong trường hợp này chính là WACC nên dùng để chiết khấu bình thường thôi.
Không biết các bạn học trường nào chứ mềnh tin ở đây ai là sv trường HVNH thì dạng bài này khá quen thuộc
Bài này mình tính khấu hao như thế nào vậy bạn? tại mình thấy đề ko cho TS....thì ko biết tính KH theo cái gì? Bạn giải thích giúp mình với nha...Cảm ơn bạn nhé ^_^
 
anh chị @hwangle@tahuythanh ơi cho e hỏi, e đăng kí vị trí quản trị rủi ro bên chi nhánh Chương Dương, topic mình ko thấy các bạn trao đổi ôn thi về vị trí này :(. Anh, chị đang làm trong hệ thống BIDV có thể cho e xin lời khuyên đc ko ạ ^^
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,581
Số bình luận
528,101
Tổng số thành viên
351,927
Thành viên mới nhất
188bet18265
Back
Bên trên