BIDV [HOT HOT] BIDV tuyển dụng 474 cán bộ trên toàn hệ thống năm 2014 [10.05-16.05.2014]

thái độ gì mới được chứ?
feel_good.gif

Cái này là tui nêu quan điểm của riêng tui, liên quan gì đến bạn mà bạn phàn nàn.
feel_good.gif

Chưa chắc làm đúng hết nhưng ít ra người ta cũng trả lời cho bạn, bạn chưa cảm ơn thì chớ, lại còn nói năng với người ta như thế à.
feel_good.gif

Xin lỗi bạn chứ, số người theo dõi topic này tính trên cả nước là hàng ngàn người đó đâu. Nhưng coi thử mấy ngày nay những người trả lời chỉ đếm tầm 5 người đổ xuống thôi bạn thân mến .
feel_good.gif
Bạn phải tự suy nghĩ xem tại sao tôi lại cảm ơn người khác trả lời cho tôi chứ không phải là bạn
Tiên trách kỉ hậu trách nhân bạn à
Tôi vào diễn đàn này để học chứ không mong tranh cãi với những ng như bạn. Thế nên hi vọng bạn đừng nhảy vào comment vớ vẩn như bạn reply lại tôi
 
TK 12 tháng: V = 100 * (1+9%) = 109 triệu
TK 6 tháng: V = 100 * (1 + 8,86%/2)^2 = 109,056249 triệu
TK 3 tháng: V = 100 * (1 + 8,74%/4)^4 = 109,030649 triệu
Theo mình đáp án B.
theo mình thì tính NEC (chi phí thực tế NH phải trả hay thu nhập thực tế khách hàng nhận được)
Đây là trả lãi sau nên NEC= i, quy ra lãi suất 1 tháng theo công thức lãi suất tương đương để so sánh => là KH thì chọn cái có NEC lớn nhất :D
 
Mọi người xem cho mình bài này với, nhu cầu vay của doanh nghiệp tính ntn?
Đơn vị: tỷ đồng
Doanh nghiệp lập kế hoạch kinh doanh 2009:
Giá trị sản lượng 178
Doanh thu 160
Vvlđ 2009 = 2008
VTC và coi như VTC là 5% Doanh thu
Khấu hao cơ bản 5% Doanh thu
Thuế các loại 3% Doanh thu
Chi phí quản trị điều hành 2% Doanh thu
Lợi nhuận 2% Doanh thu
Doanh nghiệp được ngân hàng ứng trước tiền thanh toán bình quân 10 tỷ đồng và phải trả nhà cung cấp nguyên vật liệu được duy trì ổn định khoảng 6 tỷ đồng
Ngoài ra doanh nghiệp đang được ngân hàng CT cấp hạn mức tín dụng năm 2009 là 10 tỷ đồng.
Tính toán hạn mức tín dụng ngắn hạn BIDV sẽ cấp cho doanh nghiệp vào 2009. Biết 2008:
Sản lượng thực hiên 162
Doanh thu thuần 150
Thuế các loại 4,2
Lợi nhuận 3
TSlđbq 50
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Mình ra trường gần 1 năm roài, nộp đơn chi nhánh Bắc Hải Dương đợt này mà chả bit ôn gì hic. Trc mình học chuyên ngành marketing, chả liên quan j đến tài chính cả, có bạn nào biết mình phải bắt đầu từ đâu để ôn cho vòng thi viết ko? Giờ mới ôn chắc chả kịp ôn t.A, cố ôn nghiệp vụ thôi :D
 
Câu 254: Loại chứng khoán nào có mức rủi ro cao nhất đối với doanh nghiệp phát hành

a. CP ưu đãi

b. CP thường

c. Trái phiếu
help me??
 
Mọi người xem cho mình bài này với, nhu cầu vay của doanh nghiệp tính ntn?
Đơn vị: tỷ đồng
Giá trị sản lượng 178
Doanh thu 160
Vvlđ 2009 = 2008
VTC và coi như VTC là 5% Doanh thu
Khấu hao cơ bản 5% Doanh thu
Thuế các loại 3% Doanh thu
Chi phí quản trị điều hành 2% Doanh thu
Lợi nhuận 2% Doanh thu
Doanh nghiệp được ngân hàng ứng trước tiền thanh toán bình quân 10 tỷ đồng và phải trả nhà cung cấp nguyên vật liệu được duy trì ổn định khoảng 6 tỷ đồng
Ngoài ra doanh nghiệp đang được ngân hàng CT cấp hạn mức tín dụng năm 2009 là 10 tỷ đồng.
Tính toán hạn mức tín dụng ngắn hạn BIDV sẽ cấp cho doanh nghiệp vào 2009. Biết 2008:
Sản lượng thực hiên 162
Doanh thu thuần 150
Thuế các loại 4,2
Lợi nhuận 3
TSlđbq 50

Tớ giải thế này các bạn xem có ổn không nhé:
HMTD = Nhu cầu vay VLĐ - Vốn LĐ tự có và coi như VTC - Vốn huy động từ nguồn khác
* Nhu cầu vay VLĐ = (Chi phí sxkd cần thiết)/Vq VLĐ
Chi phí sxkd cần thiết = DT thuần - LNTT - khấu hao - thuế
=> Chi phí sxkd hợp lý = 160 - 160*5% - 160*3% - 160*2% = 144
Vq VLĐ = DTT/vq TSLĐ = 150/50 = 3
Vốn huy động từ nguồn khác = 10 + 6
=> Hạn mức tín dụng cung cấp = 144/3 - 5%*160 - 6 - 10 = 24

Câu 254: Loại chứng khoán nào có mức rủi ro cao nhất đối với doanh nghiệp phát hành

a. CP ưu đãi

b. CP thường

c. Trái phiếu
help me??
Tớ nghĩ là C. Vì CP ưu đãi và CP thường nó liên quan đến việc công ty làm ăn tốt hay không, nếu tốt thì sẽ nhận được nhiều cổ tức, còn nếu ko tốt thì nhận được ít cổ tức hoặc lỗ. Còn về trái phiếu thì mỗi khi phát hành ra thì người nắm giữ trái phiếu họ không quan tâm đến việc công ty làm ăn thua lỗ hay hiệu quả, đáo hạn là họ sẽ nhận được khoản tiền lãi nhất định. Mà mặt khác, khi phát hành trái phiếu thì người nắm giữ trái phiếu là người chủ nợ, hõ sẽ được quyền thanh toán trước đối với nghĩa vụ trả nợ của công ty.
Các bạn cùng thảo luận nhé
 
Chỉnh sửa lần cuối:
@Banker_NguyenDuyThanh
Bạn ơi xem lại hộ mình với , mình post nhầm đề.Mình post lại nhé. Cảm ơn bạn nhiều
Bạn ơi câu 14 mình băn khoăn không biết là chọn 2 hay 4. Vì câu 2 thì mình đọc phần thuế TNDN thì chắc chắn là chi phí không được trừ nhưng ý 4 là chi khen thưởng sáng tạo mình nghĩ là trích từ quỹ khen thưởng phúc lợi nên cũng không tính là chi phí hợp lí
Ngoài ra câu 7 phần 1 bạn có thể giải thích cho mình tại sao chọn ý 2 không. Mình thì nghĩ là quỹ đó trích từ lợi nhuận sau thuế nên không ảnh hưởng đến NPT hay VCSH

Câu 7: Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm:
1. Giảm nợ phải trả, giảm VCSH
2. Tăng nợ phải trả, giảm VCSH
3. Giảm nợ phải trả, tăng VCSH
4. Tăng nợ phải trả, tăng VCSH
Câu 14: Khoản chi nào sau đây bị loại trừ khi xác định chi phí hợp lý để tính thuế thu nhập doanh nghiệp
1. Chi lương làm thêm giờ
2. Chi tiền phạt do chậm nộp thuế
3. Chi khấu hao tscd
4. Chi thưởng sáng kiến sáng tạo


Câu 7:
Đa 2: Rõ rồi mà, trích từ VCSH và trợ cấp thất nghiệp ( nợ phải trả )

Câu 14: phương án 2

Mình ko chuyên kế toàn đâu. Nhưng chắc chắn là đúng ::))
 
Tớ giải thế này các bạn xem có ổn không nhé:
HMTD = Nhu cầu vay VLĐ - Vốn LĐ tự có và coi như VTC - Vốn huy động từ nguồn khác
* Nhu cầu vay VLĐ = (Chi phí sxkd cần thiết)/Vq VLĐ
Chi phí sxkd cần thiết = DT thuần - LNTT - khấu hao - thuế
=> Chi phí sxkd hợp lý = 160 - 160*5% - 160*3% - 160*2% = 144
Vq VLĐ = DTT/vq TSLĐ = 150/50 = 3
Vốn huy động từ nguồn khác = 10 + 6
=> Hạn mức tín dụng cung cấp = 144/3 - 5%*160 - 6 - 10 = 24


Tớ nghĩ là C. Vì CP ưu đãi và CP thường nó liên quan đến việc công ty làm ăn tốt hay không, nếu tốt thì sẽ nhận được nhiều cổ tức, còn nếu ko tốt thì nhận được ít cổ tức hoặc lỗ. Còn về trái phiếu thì mỗi khi phát hành ra thì người nắm giữ trái phiếu họ không quan tâm đến việc công ty làm ăn thua lỗ hay hiệu quả, đáo hạn là họ sẽ nhận được khoản tiền lãi nhất định. Mà mặt khác, khi phát hành trái phiếu thì người nắm giữ trái phiếu là người chủ nợ, hõ sẽ được quyền thanh toán trước đối với nghĩa vụ trả nợ của công ty.
Các bạn cùng thảo luận nhé
Câu HMTD đúng rồi :D còn câu chứng khoán rủi ro cao nhất thì mình chọn CP thường
 
Tớ giải thế này các bạn xem có ổn không nhé:
HMTD = Nhu cầu vay VLĐ - Vốn LĐ tự có và coi như VTC - Vốn huy động từ nguồn khác
* Nhu cầu vay VLĐ = (Chi phí sxkd cần thiết)/Vq VLĐ
Chi phí sxkd cần thiết = DT thuần - LNTT - khấu hao - thuế
=> Chi phí sxkd hợp lý = 160 - 160*5% - 160*3% - 160*2% = 144
Vq VLĐ = DTT/vq TSLĐ = 150/50 = 3
Vốn huy động từ nguồn khác = 10 + 6
=> Hạn mức tín dụng cung cấp = 144/3 - 5%*160 - 6 - 10 = 24


Tớ nghĩ là C. Vì CP ưu đãi và CP thường nó liên quan đến việc công ty làm ăn tốt hay không, nếu tốt thì sẽ nhận được nhiều cổ tức, còn nếu ko tốt thì nhận được ít cổ tức hoặc lỗ. Còn về trái phiếu thì mỗi khi phát hành ra thì người nắm giữ trái phiếu họ không quan tâm đến việc công ty làm ăn thua lỗ hay hiệu quả, đáo hạn là họ sẽ nhận được khoản tiền lãi nhất định. Mà mặt khác, khi phát hành trái phiếu thì người nắm giữ trái phiếu là người chủ nợ, hõ sẽ được quyền thanh toán trước đối với nghĩa vụ trả nợ của công ty.
Các bạn cùng thảo luận nhé

Mình nghĩ là bạn đọc nhầm yêu cầu bài ra. "Loại chứng khoán nào có mức rủi ro cao nhất đối với doanh nghiệp phát hành" nhé. Theo mình đáp án là B: cổ phiếu thường
 
Back
Bên trên