HOT Nhận dạng Khách hàng vay vốn có dấu hiệu rủi ro

vấn đề chính là ở CV QHKH. vì tùy từng trường hợp để xử lý. mình mà thấy kh tội tội là tìm cách giúp hết minh. kể cả làm giả một số giấy tờ. còn mấy ông nói chuyện trên trời là next liền ngay và lập tức
 
hợp đồng lao động, hợp đồng cho thuê nhà, hợp đồng cho thuê xe, báo cáo tài chính...mấy cái này mình vẫn hỗ trợ KH :)
 
Những điều chủ pic nói cũng không hẳn là sách vở. Đối với 1 CVKH có kinh nghiệm là họ nhận ra dấu hiệu rủi ro rất dễ dàng. Có vấn đề là: thực sự rủi ro trong việc này là bao nhiêu? Đã vượt qua điểm mấu chốt mà mình chấp nhận được chưa?
 
Những gì chủ pic viết chỉ đơn giản là góp nhặt trên sách vở, các mặt báo, thông tin chia sẻ quá hời hợt, xa thực tế, thể hiện sự non nớt, thiếu kinh nghiệm, cũng như sự am hiểu tường tận về thẩm định đánh giá rủi ro của khách hàng.
Bác này cứng :))
 
Có cán bộ tín dụng nào muốn ôm vào rủi ro đâu. Nhưng do áp lực doanh số, chỉ tiêu, khách của sếp... nên đa số vẫn nhắm mắt làm hồ sơ. Không thể khẳng định 1 quyết định cho vay là đúng hay sai ngay lập tức được mà phải qua 1 thời gian từ 6 đến 12 tháng mới nhận ra. Vì vậy mới có thể lý giải vì sao cùng đi 1 món vay nhưng có người cho vay có người lại từ chối.
Tóm lại có phát sinh nợ xấu hay ko thì 50% là hên xui, 30% là kinh nghiệm và 20% là khả năng lòn lách đá cục nợ xấu đi khi nó vừa bắt đầu suy yếu :D
 
Có cán bộ tín dụng nào muốn ôm vào rủi ro đâu. Nhưng do áp lực doanh số, chỉ tiêu, khách của sếp... nên đa số vẫn nhắm mắt làm hồ sơ. Không thể khẳng định 1 quyết định cho vay là đúng hay sai ngay lập tức được mà phải qua 1 thời gian từ 6 đến 12 tháng mới nhận ra. Vì vậy mới có thể lý giải vì sao cùng đi 1 món vay nhưng có người cho vay có người lại từ chối.
Tóm lại có phát sinh nợ xấu hay ko thì 50% là hên xui, 30% là kinh nghiệm và 20% là khả năng lòn lách đá cục nợ xấu đi khi nó vừa bắt đầu suy yếu :D
Khi nó vừa có dấu hiệu suy yếu thôi nhé bạn.. chứ yếu rồi thì "đá" trễ mất roài sao đi dc ^^. Mình thấy là khi thẩm định thì KH vẫn ổn.. nhưng wa 1 thời gian thì yếu đi thấy rõ. Chẳng pit đường đâu mà lần, thui thì rãnh rỗi nhiều chuyện 1 chút cho vui :)
 
Cái này thực tế đúng là như thế - và các NH cũng cần như thế. Tuy nhiên nếu CV QHKH làm tốt, họ k chỉ nhìn vào báo cáo của bạn, họ sẽ nhìn tình hình thực tế của DN, nếu NH đã chấp thuận hoạt động của cty bạn (từ thẩm định thực tế) thì đúng là khi đó BCTC trong một số trường hợp chỉ còn là thủ tục :)

Mình là dân kế toán. Công ty làm ăn thuận lợi và tài chính tốt, nhưng mỗi lần làm hồ sơ tài chính cung cấp cho Ngân hàng đều phải tự chế, làm lại số liệu cho mức lợi nhuận sau thuế cao nhất có thể ( Lợi nhuận của báo cáo tài chính thật cũng làm cho rất thấp, để phải đóng thuế với mức thấp nhất ). Mục đích vẫn là để bên ngân hàng cấp hạn mức cao nhất có thể thôi
Nếu muốn bên NH có thể đối chiếu với bên Thuế mà
 
Back
Bên trên