BIDV [HOT HOT] BIDV tuyển dụng 474 cán bộ trên toàn hệ thống năm 2014 [10.05-16.05.2014]

Mọi người cho mình nhờ tư vấn một chủ đề không liên quan lắm, trên diễn đàn cũng đã có topic rồi nhưng mình thấy đã nguội từ lâu không ai ra vào nên mạn phép được đặt ra ở đây :D
Nếu được chọn giữa BIDV và làm giảng viên cơ hữu ở một đại học công lập, lương khởi điểm như nhau (tầm 8tr) thì mọi người sẽ lựa chọn như thế nào ạ?
Sau khi suy nghĩ kĩ thì mình thấy mỗi lựa chọn có những ưu nhược điểm như sau, nhưng vẫn đang còn lăn tăn.
- Làm banker: thu nhập có vẻ ổn hơn, môi trường làm việc nhìn chung là năng động, được đi nhiều, tiếp xúc nhiều, con người business nhìn chung là good hơn :rolleyes: bù lại thì áp lực chỉ tiêu, rủi ro, v.v... cao hơn. Bản thân mình tự thấy các mối quan hệ không rộng, bank mình đang làm không áp chỉ tiêu nên không sao, "sáng cắp cặp đi tối cắp cặp về" :D, sợ sang BIDV làm QLKH phải chủ động hơn trong công việc khéo không kham nổi, hiệu quả công việc không tốt lại bị đuổi về nhà làm nội trợ thì khổ :confused:
- Theo nghiệp giảng viên: ổn định, ít rủi ro, bù lại thì thu nhập làn nhàn, tác phong không hoành tráng như các bạn làm ngân hàng hay doanh nghiệp :D Kinh nghiệm mình chưa nhiều nên đi dạy sợ sinh viên chán, và áp lực học lên, làm nghiên cứu khoa học cũng làm:p mình thấy ngán ngán:confused: Hơn nữa, đã từng là sinh viên và hiểu chất lượng dạy và học ở VN như thế nào, quả thật mình cũng ngại trở thành một thành phần giúp nền giáo dục tiếp tục đi xuống:p
Còn một hướng nữa bạn bè suggest là đi làm vài năm rồi đi dạy, nhưng mình nghĩ cơ hội không đến 2 lần. Yêu cầu đối với giảng viên đại học ngày càng cao, 4-5 nữa chưa chắc mình vẫn đủ qualified, vả lại gắn bó với bank đã một thời gian, (giả sử mọi việc thuận lợi), lúc đó lại càng khó cân nhắc hơn nữa.
Tất nhiên lựa chọn mỗi người mỗi khác, nhưng hy vọng được tham khảo ý kiến của mọi người ạ :D
 
Mọi người cho mình nhờ tư vấn một chủ đề không liên quan lắm, trên diễn đàn cũng đã có topic rồi nhưng mình thấy đã nguội từ lâu không ai ra vào nên mạn phép được đặt ra ở đây :D
Nếu được chọn giữa BIDV và làm giảng viên cơ hữu ở một đại học công lập, lương khởi điểm như nhau (tầm 8tr) thì mọi người sẽ lựa chọn như thế nào ạ?
Sau khi suy nghĩ kĩ thì mình thấy mỗi lựa chọn có những ưu nhược điểm như sau, nhưng vẫn đang còn lăn tăn.
- Làm banker: thu nhập có vẻ ổn hơn, môi trường làm việc nhìn chung là năng động, được đi nhiều, tiếp xúc nhiều, con người business nhìn chung là good hơn :rolleyes: bù lại thì áp lực chỉ tiêu, rủi ro, v.v... cao hơn. Bản thân mình tự thấy các mối quan hệ không rộng, bank mình đang làm không áp chỉ tiêu nên không sao, "sáng cắp cặp đi tối cắp cặp về" :D, sợ sang BIDV làm QLKH phải chủ động hơn trong công việc khéo không kham nổi, hiệu quả công việc không tốt lại bị đuổi về nhà làm nội trợ thì khổ :confused:
- Theo nghiệp giảng viên: ổn định, ít rủi ro, bù lại thì thu nhập làn nhàn, tác phong không hoành tráng như các bạn làm ngân hàng hay doanh nghiệp :D Kinh nghiệm mình chưa nhiều nên đi dạy sợ sinh viên chán, và áp lực học lên, làm nghiên cứu khoa học cũng làm:p mình thấy ngán ngán:confused: Hơn nữa, đã từng là sinh viên và hiểu chất lượng dạy và học ở VN như thế nào, quả thật mình cũng ngại trở thành một thành phần giúp nền giáo dục tiếp tục đi xuống:p
Còn một hướng nữa bạn bè suggest là đi làm vài năm rồi đi dạy, nhưng mình nghĩ cơ hội không đến 2 lần. Yêu cầu đối với giảng viên đại học ngày càng cao, 4-5 nữa chưa chắc mình vẫn đủ qualified, vả lại gắn bó với bank đã một thời gian, (giả sử mọi việc thuận lợi), lúc đó lại càng khó cân nhắc hơn nữa.
Tất nhiên lựa chọn mỗi người mỗi khác, nhưng hy vọng được tham khảo ý kiến của mọi người ạ :D
Đi dạy mà bản thân chưa có tí kinh nghiệm thực tế nào thì khác gì làm hỏng thế hệ tiếp theo:?
 
Mọi người cho mình nhờ tư vấn một chủ đề không liên quan lắm, trên diễn đàn cũng đã có topic rồi nhưng mình thấy đã nguội từ lâu không ai ra vào nên mạn phép được đặt ra ở đây :D
Nếu được chọn giữa BIDV và làm giảng viên cơ hữu ở một đại học công lập, lương khởi điểm như nhau (tầm 8tr) thì mọi người sẽ lựa chọn như thế nào ạ?
Sau khi suy nghĩ kĩ thì mình thấy mỗi lựa chọn có những ưu nhược điểm như sau, nhưng vẫn đang còn lăn tăn.
- Làm banker: thu nhập có vẻ ổn hơn, môi trường làm việc nhìn chung là năng động, được đi nhiều, tiếp xúc nhiều, con người business nhìn chung là good hơn :rolleyes: bù lại thì áp lực chỉ tiêu, rủi ro, v.v... cao hơn. Bản thân mình tự thấy các mối quan hệ không rộng, bank mình đang làm không áp chỉ tiêu nên không sao, "sáng cắp cặp đi tối cắp cặp về" :D, sợ sang BIDV làm QLKH phải chủ động hơn trong công việc khéo không kham nổi, hiệu quả công việc không tốt lại bị đuổi về nhà làm nội trợ thì khổ :confused:
- Theo nghiệp giảng viên: ổn định, ít rủi ro, bù lại thì thu nhập làn nhàn, tác phong không hoành tráng như các bạn làm ngân hàng hay doanh nghiệp :D Kinh nghiệm mình chưa nhiều nên đi dạy sợ sinh viên chán, và áp lực học lên, làm nghiên cứu khoa học cũng làm:p mình thấy ngán ngán:confused: Hơn nữa, đã từng là sinh viên và hiểu chất lượng dạy và học ở VN như thế nào, quả thật mình cũng ngại trở thành một thành phần giúp nền giáo dục tiếp tục đi xuống:p
Còn một hướng nữa bạn bè suggest là đi làm vài năm rồi đi dạy, nhưng mình nghĩ cơ hội không đến 2 lần. Yêu cầu đối với giảng viên đại học ngày càng cao, 4-5 nữa chưa chắc mình vẫn đủ qualified, vả lại gắn bó với bank đã một thời gian, (giả sử mọi việc thuận lợi), lúc đó lại càng khó cân nhắc hơn nữa.
Tất nhiên lựa chọn mỗi người mỗi khác, nhưng hy vọng được tham khảo ý kiến của mọi người ạ :D
Mình thì thích làm Giăng Viên hơn bạn ợ, Ngân hàng giờ phải nói là Lợi nhuận nhưng đi kèm với rủi ro. Hơn nữa mình thích làm NCKH và Share kiến thức nên Giảng Viên mình vẫn ưu tiên hàng đầu, còn về chất lượng dạy và học thì tùy thuộc vào cung nhiệt tình của người dạy và cầu cảm hứng của người học, đặc biệt là cách truyền tải vấn đề của người GIẢNG VIÊN, mình không dám chắc nhưng có thể nói là có 1 vài vấn đề nhiều bạn học trên trường ko hiểu nhưng lên UB này lại vỡ ra vấn đề là do được nhiều người khác cùng chia sẻ. Cho nên 1 người Giảng viên tốt là 1 người cần phải biết lắng nghe, tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn và ko nên bỏ cuộc nếu lớp học chất lượng sinh viên ko tốt.
Còn việc bạn muốn làm Giảng viên hay 1 Banker thì do sở thích, khẩu vị rủi ro đánh đổi của bạn thôi. Thực tế, nếu đi làm 1 thời gian thì chất lượng dạy sẽ thực tế hơn, nhưng với thời buổi hiện nay thì thực tế mỗi ngân hàng mỗi khác, nên kiến thức thực tế có thể cập nhật từ những người bạn thân thiết đang làm trong Ngân hàng, các công ty, ...
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Mình thì thích làm Giăng Viên hơn bạn ợ, Ngân hàng giờ phải nói là Lợi nhuận nhưng đi kèm với rủi ro. Hơn nữa mình thích làm NCKH và Share kiến thức nên Giảng Viên mình vẫn ưu tiên hàng đầu, còn về chất lượng dạy và học thì tùy thuộc vào cung nhiệt tình của người dạy và cầu cảm hứng của người học, đặc biệt là cách truyền tải vấn đề của người GIẢNG VIÊN, mình không dám chắc nhưng có thể nói là có 1 vài vấn đề nhiều bạn học trên trường ko hiểu nhưng lên UB này lại vỡ ra vấn đề là do được nhiều khác chia sẻ. Cho nên 1 người Giảng viên tốt là 1 người cần phải biết lắng nghe, tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn và ko nên bỏ cuộc nếu lớp học chất lượng sinh viên ko tốt.
Còn việc bạn muốn làm Giảng viên hay 1 Banker thì do sở thích, khẩu vị rủi ro đánh đổi của bạn thôi. Thực tế, nếu đi làm 1 thời gian thì chất lượng dạy sẽ thực tế hơn, nhưng với thời buổi hiện nay thì thực tế mỗi ngân hàng mỗi khác, nên kiến thức thực tế có thể cập nhật từ những người bạn thân thiết đang làm trong Ngân hàng, các công ty, ...
Căn bản e thấy đi học đh thích nghe giảng những ng có nhiều kinh nghiệm đi làm ở ngoài rồi hơn, bài giảng sống động mà thực tế hơn, còn kiến thức trên sách vở mình tự nghiên cứu là chính:)) có lẽ quan trọng là truyền dc nhiệt huyết học hành cho sinh viên mới là quan trọng nhất:3
 
Mọi người cho mình nhờ tư vấn một chủ đề không liên quan lắm, trên diễn đàn cũng đã có topic rồi nhưng mình thấy đã nguội từ lâu không ai ra vào nên mạn phép được đặt ra ở đây :D
Nếu được chọn giữa BIDV và làm giảng viên cơ hữu ở một đại học công lập, lương khởi điểm như nhau (tầm 8tr) thì mọi người sẽ lựa chọn như thế nào ạ?
Sau khi suy nghĩ kĩ thì mình thấy mỗi lựa chọn có những ưu nhược điểm như sau, nhưng vẫn đang còn lăn tăn.
- Làm banker: thu nhập có vẻ ổn hơn, môi trường làm việc nhìn chung là năng động, được đi nhiều, tiếp xúc nhiều, con người business nhìn chung là good hơn :rolleyes: bù lại thì áp lực chỉ tiêu, rủi ro, v.v... cao hơn. Bản thân mình tự thấy các mối quan hệ không rộng, bank mình đang làm không áp chỉ tiêu nên không sao, "sáng cắp cặp đi tối cắp cặp về" :D, sợ sang BIDV làm QLKH phải chủ động hơn trong công việc khéo không kham nổi, hiệu quả công việc không tốt lại bị đuổi về nhà làm nội trợ thì khổ :confused:
- Theo nghiệp giảng viên: ổn định, ít rủi ro, bù lại thì thu nhập làn nhàn, tác phong không hoành tráng như các bạn làm ngân hàng hay doanh nghiệp :D Kinh nghiệm mình chưa nhiều nên đi dạy sợ sinh viên chán, và áp lực học lên, làm nghiên cứu khoa học cũng làm:p mình thấy ngán ngán:confused: Hơn nữa, đã từng là sinh viên và hiểu chất lượng dạy và học ở VN như thế nào, quả thật mình cũng ngại trở thành một thành phần giúp nền giáo dục tiếp tục đi xuống:p
Còn một hướng nữa bạn bè suggest là đi làm vài năm rồi đi dạy, nhưng mình nghĩ cơ hội không đến 2 lần. Yêu cầu đối với giảng viên đại học ngày càng cao, 4-5 nữa chưa chắc mình vẫn đủ qualified, vả lại gắn bó với bank đã một thời gian, (giả sử mọi việc thuận lợi), lúc đó lại càng khó cân nhắc hơn nữa.
Tất nhiên lựa chọn mỗi người mỗi khác, nhưng hy vọng được tham khảo ý kiến của mọi người ạ :D
Ngưỡng mộ chị quá :) Em nghĩ là theo nghiệp Giảng viên thì hơn ạ. Em thấy thầy cô trường em vừa đi dạy vừa làm thêm thực tế bên ngoài.
 
Căn bản e thấy đi học đh thích nghe giảng những ng có nhiều kinh nghiệm đi làm ở ngoài rồi hơn, bài giảng sống động mà thực tế hơn, còn kiến thức trên sách vở mình tự nghiên cứu là chính:)) có lẽ quan trọng là truyền dc nhiệt huyết học hành cho sinh viên mới là quan trọng nhất:3
Cũng tùy à em, học Đại học anh nghe thực tế cũng nhiều, nhưng cũng có nhiều cái mình biết còn rõ hơn khi nghe đứa bạn nó kể. Với lại, anh từng được học 1 thầy toàn nói về thực tế nhưng kiến thức bọn anh lại chẳng cô đọng chút nào. Mặc dù kiến thức thực tế là quan trọng nhưng cần thiết nó phải kết nối với lý thuyết chuẩn mực, để có thể sau khi học bản thân mỗi sinh viên phải gật gù thì ra lý thuyết nó chuẩn hóa như thế, và thực tế thì lại khác. Nhưng mà nói về kiến thức thực tế, nếu bản thân em chỉ làm 1 ở 1 vị trí và 1 ngân hàng hay DN duy nhất thì nó cũng hạn chế. Anh thì trước đây chỉ làm kế toán, chưa làm Ngân hàng nhưng anh vẫn biết được 1 số thực tế nho nhỏ ở các Ngân hàng như việc xếp hạng tín nhiệm KH như thế nào, khó khăn khi quản lý lô hàng tồn kho của Khách hàng; hay ở các DN sẽ tránh thuế như thế nào... Tất cả đều do bạn bè thực tế kể lại em à.
 
Mọi người cho mình nhờ tư vấn một chủ đề không liên quan lắm, trên diễn đàn cũng đã có topic rồi nhưng mình thấy đã nguội từ lâu không ai ra vào nên mạn phép được đặt ra ở đây :D
Nếu được chọn giữa BIDV và làm giảng viên cơ hữu ở một đại học công lập, lương khởi điểm như nhau (tầm 8tr) thì mọi người sẽ lựa chọn như thế nào ạ?
Sau khi suy nghĩ kĩ thì mình thấy mỗi lựa chọn có những ưu nhược điểm như sau, nhưng vẫn đang còn lăn tăn.
- Làm banker: thu nhập có vẻ ổn hơn, môi trường làm việc nhìn chung là năng động, được đi nhiều, tiếp xúc nhiều, con người business nhìn chung là good hơn :rolleyes: bù lại thì áp lực chỉ tiêu, rủi ro, v.v... cao hơn. Bản thân mình tự thấy các mối quan hệ không rộng, bank mình đang làm không áp chỉ tiêu nên không sao, "sáng cắp cặp đi tối cắp cặp về" :D, sợ sang BIDV làm QLKH phải chủ động hơn trong công việc khéo không kham nổi, hiệu quả công việc không tốt lại bị đuổi về nhà làm nội trợ thì khổ :confused:
- Theo nghiệp giảng viên: ổn định, ít rủi ro, bù lại thì thu nhập làn nhàn, tác phong không hoành tráng như các bạn làm ngân hàng hay doanh nghiệp :D Kinh nghiệm mình chưa nhiều nên đi dạy sợ sinh viên chán, và áp lực học lên, làm nghiên cứu khoa học cũng làm:p mình thấy ngán ngán:confused: Hơn nữa, đã từng là sinh viên và hiểu chất lượng dạy và học ở VN như thế nào, quả thật mình cũng ngại trở thành một thành phần giúp nền giáo dục tiếp tục đi xuống:p
Còn một hướng nữa bạn bè suggest là đi làm vài năm rồi đi dạy, nhưng mình nghĩ cơ hội không đến 2 lần. Yêu cầu đối với giảng viên đại học ngày càng cao, 4-5 nữa chưa chắc mình vẫn đủ qualified, vả lại gắn bó với bank đã một thời gian, (giả sử mọi việc thuận lợi), lúc đó lại càng khó cân nhắc hơn nữa.
Tất nhiên lựa chọn mỗi người mỗi khác, nhưng hy vọng được tham khảo ý kiến của mọi người ạ :D
Làm NH thời này có sung sướng gì đâu, chỉ tiêu, lương giảm, rủi ro, chăm khách hàng như cha mẹ, bạn làm tín dụng chừng 2 năm là ngán rồi nhất là với nữ. Mình thấy các bạn nữ làm tín dụng một thời gian một là xin chuyển về GDV hai là xin chuyển backoffice. Sau này có chồng có con sẽ khác so với hiện tại bạn còn trẻ. Nếu bạn có tham vọng muốn lên sếp thì chịu khó làm tín dụng, còn không thì làm giảng viên quá hợp với nữ có nhiều thời gian hơn, chịu khó cày thì thu nhập cũng không ít đâu. Lương giảng viên mà khởi điểm 8tr hơi bị ngon đó.
P/S: Bạn đã có thông báo từ BIDV HCM chưa?
 
Đi dạy mà bản thân chưa có tí kinh nghiệm thực tế nào thì khác gì làm hỏng thế hệ tiếp theo:?
:DTất nhiên là vận dụng kiến thức thực tế vào bài giảng sẽ giúp nội dung sinh động, dễ hiểu và thu hút sinh viên hơn. Tuy nhiên, bao nhiêu kinh nghiệm là đủ? Theo mình thì để tích lũy đủ kinh nghiệm và những bài học quý báu truyền đạt lại cho sinh viên thì phải lên tầm senior hay manager, và thường tuổi đã ngoài 30. Những bác này, trầy da tróc vảy để lên được những vị trí này, trừ khi có đam mê, nhiệt huyết, khát khao cống hiến, chia sẻ, ít ai cân nhắc việc làm giảng viên cơ hữu. Họ có thể làm báo cáo viên, thỉnh giảng một số lớp nghiệp vụ hay kỹ năng với thu nhập bổ sung tốt hơn :p:p:D:eek::eek: Mặt khác, nếu theo tiêu chuẩn quốc tế và ngay tại VN trong tương lai gần, tất cả giảng viên đều cần có PhD cùng với khả năng sáng tạo, nghiên cứu khoa học. Đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm tuy quan trọng nhưng không thể thay thế hoàn toàn những người theo sự nghiệp giảng dạy chuyên nghiệp, có khả năng làm khoa học và là những người cung cấp kiến thức căn bản, nền tảng trước khi đi đến mở rộng ạ :D Do đó sự cần thiết đối với 2 đối tượng giảng viên này là như nhau. Như ở trường mình học, có bác Prop đã từng làm CEO ở công ty lớn, nhưng cũng có anh trẻ măng, học một lèo BSc, MSc, PhD, Postdoc rồi dạy luôn chứ chưa đi làm ngày nào, và thấy ai cũng được ngưỡng mộ kính trọng cả ạ :D (nói nhiều vậy thôi chứ thật ra mình cũng thấy đội ngũ giảng viên làm khoa học ở VN "ba chấm" :p cái này do nhiều nguyên nhân, và mình cũng khó có thể khá hơn :D)
Còn về kinh nghiệm bản thân, mình cũng đã đi làm ở 1 cty nước ngoài 6 tháng, và làm bank gần 2 năm rồi, ít thì cũng ít kn thật nhưng không phải chưa có tí gì ạ :p
 
:DTất nhiên là vận dụng kiến thức thực tế vào bài giảng sẽ giúp nội dung sinh động, dễ hiểu và thu hút sinh viên hơn. Tuy nhiên, bao nhiêu kinh nghiệm là đủ? Theo mình thì để tích lũy đủ kinh nghiệm và những bài học quý báu truyền đạt lại cho sinh viên thì phải lên tầm senior hay manager, và thường tuổi đã ngoài 30. Những bác này, trầy da tróc vảy để lên được những vị trí này, trừ khi có đam mê, nhiệt huyết, khát khao cống hiến, chia sẻ, ít ai cân nhắc việc làm giảng viên cơ hữu. Họ có thể làm báo cáo viên, thỉnh giảng một số lớp nghiệp vụ hay kỹ năng với thu nhập bổ sung tốt hơn :p:p:D:eek::eek: Mặt khác, nếu theo tiêu chuẩn quốc tế và ngay tại VN trong tương lai gần, tất cả giảng viên đều cần có PhD cùng với khả năng sáng tạo, nghiên cứu khoa học. Đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm tuy quan trọng nhưng không thể thay thế hoàn toàn những người theo sự nghiệp giảng dạy chuyên nghiệp, có khả năng làm khoa học và là những người cung cấp kiến thức căn bản, nền tảng trước khi đi đến mở rộng ạ :D Do đó sự cần thiết đối với 2 đối tượng giảng viên này là như nhau. Như ở trường mình học, có bác Prop đã từng làm CEO ở công ty lớn, nhưng cũng có anh trẻ măng, học một lèo BSc, MSc, PhD, Postdoc rồi dạy luôn chứ chưa đi làm ngày nào, và thấy ai cũng được ngưỡng mộ kính trọng cả ạ :D (nói nhiều vậy thôi chứ thật ra mình cũng thấy đội ngũ giảng viên làm khoa học ở VN "ba chấm" :p cái này do nhiều nguyên nhân, và mình cũng khó có thể khá hơn :D)
Còn về kinh nghiệm bản thân, mình cũng đã đi làm ở 1 cty nước ngoài 6 tháng, và làm bank gần 2 năm rồi, ít thì cũng ít kn thật nhưng không phải chưa có tí gì ạ :p
Thế thì chị ngại gì mà không theo nghề Giáo ạ. Em thấy nghề đó hợp nhất với con gái mà :)
 
:DTất nhiên là vận dụng kiến thức thực tế vào bài giảng sẽ giúp nội dung sinh động, dễ hiểu và thu hút sinh viên hơn. Tuy nhiên, bao nhiêu kinh nghiệm là đủ? Theo mình thì để tích lũy đủ kinh nghiệm và những bài học quý báu truyền đạt lại cho sinh viên thì phải lên tầm senior hay manager, và thường tuổi đã ngoài 30. Những bác này, trầy da tróc vảy để lên được những vị trí này, trừ khi có đam mê, nhiệt huyết, khát khao cống hiến, chia sẻ, ít ai cân nhắc việc làm giảng viên cơ hữu. Họ có thể làm báo cáo viên, thỉnh giảng một số lớp nghiệp vụ hay kỹ năng với thu nhập bổ sung tốt hơn :p:p:D:eek::eek: Mặt khác, nếu theo tiêu chuẩn quốc tế và ngay tại VN trong tương lai gần, tất cả giảng viên đều cần có PhD cùng với khả năng sáng tạo, nghiên cứu khoa học. Đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm tuy quan trọng nhưng không thể thay thế hoàn toàn những người theo sự nghiệp giảng dạy chuyên nghiệp, có khả năng làm khoa học và là những người cung cấp kiến thức căn bản, nền tảng trước khi đi đến mở rộng ạ :D Do đó sự cần thiết đối với 2 đối tượng giảng viên này là như nhau. Như ở trường mình học, có bác Prop đã từng làm CEO ở công ty lớn, nhưng cũng có anh trẻ măng, học một lèo BSc, MSc, PhD, Postdoc rồi dạy luôn chứ chưa đi làm ngày nào, và thấy ai cũng được ngưỡng mộ kính trọng cả ạ :D (nói nhiều vậy thôi chứ thật ra mình cũng thấy đội ngũ giảng viên làm khoa học ở VN "ba chấm" :p cái này do nhiều nguyên nhân, và mình cũng khó có thể khá hơn :D)
Còn về kinh nghiệm bản thân, mình cũng đã đi làm ở 1 cty nước ngoài 6 tháng, và làm bank gần 2 năm rồi, ít thì cũng ít kn thật nhưng không phải chưa có tí gì ạ :p
Ko có thước đo bao nhiêu năm là tích lũy đủ kinh nghiệm, quan trọng là cách thức mình nạp kiến thức thực tế cho mình. Bạn có thể tiếp cận thực tế từ nhiều nguồn: chính trải nghiệm bản thân, từ bạn bè, từ chính sinh viên của mình, đọc báo chí và xem xét tình hình thị trường thường xuyên, chia sẻ từ anh em UB,... Chứ mình nghĩ khi chia sẻ cho sinh viên thì ko nhất thiết cái thực tế nó quá chi tiết, quan trọng là cái thực tế đó nó liên quan bài giảng và gợi nhiều suy nghĩ khám phá... Mình nghĩ cái khó nhất của Giảng viên là tạo sự hứng thú đó bạn, chứ bài giảng có chất lượng thế nào mà ko truyền LỬA được cho sinh viên thì cũng HÌ HÌ, cái này thì bạn phải trải nghiệm dạy học qua 1 thời gian thì mới có được, ko thể 1 sớm 1 chiều, nhiều khi nó có còn khó hơn là việc chịu đựng áp lực ở Ngân hàng ấy.
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,088
Tổng số thành viên
351,533
Thành viên mới nhất
dongthunggo
Back
Bên trên