Câu hỏi phỏng vấn Nghiệp vụ Giao dịch viên trong Ngân hàng.

Các bạn tham khảo Một số câu hỏi phỏng vấn vào Ngân hàng về Nghiệp vụ Giao dịch viên. Tài liệu này được tổng hợp từ các câu hỏi phỏng vấn vào ngân hàng MB, Agribank, VietinBank, SHB, BIDV, DongA Bank, OceanBank, ABBANK, VPBank, SeABank, Souther Bank, HSBC, JP Morgan Chase,… trong nhiều kỳ thi tuyển dụng từ trước tới nay.

1.
Giao dịch viên cần có những kỹ năng gì? Kỹ năng nào là quan trọng nhất?

2.
Bằng cách nào bạn sẽ lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm của ngân hàng mình

3.
Bạn sẽ liên hệ với khách hàng để tiếp thị sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng qua những kênh nào?

4.
Khách hàng đang sử dụng một thẻ ATM của ngân hàng X, nếu bạn tiếp thị khách hàng này mở thêm thẻ ATM của ngân hàng mình thì bạn sẽ làm thế nào?

5.
Có 3 người cùng đến rút tiền gấp đó là: 1 người già, 1 trẻ em, 1 người tàn tật. Bạn sẽ xử lý theo thứ tự như thế nào?

6.
Một khách hàng đến quỹ nộp tiền và không theo dõi quá trình kiểm đếm của nhân viên quỹ, sau khi nhân viên quỹ kiểm tiền thì thấy thiếu một tờ và thông báo cho khách hàng biết nhưng khách hàng không chịu nhận tiền của mình thiếu vì đó là bó tiền vừa rút từ ngân hàng khác mang đến ngân hàng nộp, sau khi NV quỹ giải thích mà khách hàng không đồng ý nên đã lập biên bản nhưng khách hàng không ký. Nếu bạn là nhân viên quỹ thì sẽ giải quyết ra sao để rút kinh nghiệm.

7.
KH gọi điện đến ngân hàng mắng về lỗi mà giao dịch viên nhầm lẫn gây ra, bạn không hề biết về lỗi của giao dịch viên. Bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào?

8.
Khi có 1 khách VIP đến ngân hàng rút toàn bộ số tiền gửi để sang ngân hàng khác với mức lãi suất cao hơn, em sẽ làm thế nào để giữ vị khách đó lại?

9.
Khi KH đến giao dịch tại quầy giao dịch của em, em có nói chuyện với khách không? Câu đầu tiên em bắt chuyện với họ sẽ là gì?

10.
Ngoài ứng tuyển ở ngân hàng mình bạn còn ứng tuyển ở ngân hàng nào nữa không?

11.
Nếu có cả 3 ngân hàng cùng gọi điện đến (trong đó có cả NH mình) mời em đi làm việc thì em sẽ chọn ngân hàng nào?

12.
Lạm phát là gì? Lạm phát có ảnh hưởng gì tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng?

13.
Có bao nhiêu loại tài khoản ngân hàng mà bạn biết?

14.
Trong hệ thống kế toán ngân hàng tài khoản có mấy loại?

15.
Trong báo cáo kết quả kinh doanh (báo cáo thu nhập) của một ngân hàng, theo bạn chỉ tiêu nào là quan trọng nhất? Vì sao?
16. Sự khác biệt giữa Doanh thu và Thu nhập là gì?

17.
Cổ tức là gì? Có những loại cổ tức nào?

18.
Vì sao một đồng tiền hôm nay lại có giá hơn một đồng ngày mai?

19.
Séc là gì?

20.
Phân biệt giữa séc và hối phiếu?

21.
Bạn có biết gì về “Tiền nhựa” hay không?

22.
Có 1 khách hàng sau khi lĩnh tiền tại NH về từ sáng, đã ký giấy nhận tiền. Nhưng đến cuối ngày họ quay lại và nói số tiền GDV đưa không đủ. GDV có kiểm quỹ thì thấy không thừa quỹ, GDV giải thíchnhưng khách hàng đã to tiếng và cương quyết là chưa nhận đủ tiền. Vì số tiền này nhỏ nên GDV này đành xử lý bằng cách lấy tiền túi đưa cho khách hàng và để cho họ ra về
  1. Hỏi:
    1- Bạn nhận xét như thế nào về cách xử lý của GDV này?
    2- Cách xử lý này có ảnh hưởng gì đến ngân hàng không?
    3- Em sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
Trong nội dung khóa học luyện thi vào Ngân hàng chuyên đề Giao dịch viên của Trung tâm đào tạo Nghiệp vụ Ngân hàng Tài Chính UB Việt Nam sẽ có giải đáp, câu trả lời phù hợp đến từ các giảng viên nhiều kinh nghiệm làm việc, chuyên sâu nghiệp vụ, đã từng trên cương vị là nhà tuyển dụng. UB chắp cánh cho ước mơ làm Giao dịch viên ngân hàng của bạn.

Câu hỏi khác


Ngoài tất cả các câu hỏi truyền thống thường gặp và cách ứng xử khéo léo, phù hợp như trên, kiến thức nghiệp vụ chuyên ngành qua các tình huống thì hiện nay các Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Vietcombank vẫn thường hỏi các câu hỏi xã hội, mở rộng khác. Các kiến thức ở các phổ ngành, lĩnh vực hoặc sự kiện nổi bật hoặc hỏi về hiểu biết sản phẩm của Ngân hàng. Các bạn cần lưu ý điểm này và chuẩn bị cho mình những vốn kiến thức để sẵn sàng chiến đấu. Nghe - Đọc - Học hỏi nhiều hơn. Tuy nhiên, khi gặp trường hợp bạn chưa biết rõ câu trả lời, bạn luôn nhớ phải giữ sự nhẹ nhàng và cầu thị nhé.

Cuối cùng, khi ra về,
hãy nhớ nói lời cảm ơn những góp ý của nhà phỏng vấn và chào lễ phép trước khi ra về nhé.

Rất nhiều các câu hỏi, tình huống khác mà bạn sẵn sàng gặp. Bạn hãy chuẩn bị chu đáo nhất có thể các kịch bản cho buổi phỏng vấn. Ngoài nghiệp vụ thì cách thức tư duy vấn đề và thái độ bạn thể hiện sẽ là những tiêu chí đánh giá của nhà tuyển dụng. Các bạn cùng chia sẻ các câu hỏi nhiều hơn để chúng ta cùng trao đổi nhé.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Các bạn tham khảo Một số câu hỏi phỏng vấn vào Ngân hàng về Nghiệp vụ Giao dịch viên. Tài liệu này được tổng hợp từ các câu hỏi phỏng vấn vào ngân hàng MB, Agribank, VietinBank, SHB, BIDV, DongA Bank, OceanBank, ABBANK, VPBank, SeABank, Souther Bank, HSBC, JP Morgan Chase,… trong nhiều kỳ thi tuyển dụng từ trước tới nay.

1.
Giao dịch viên cần có những kỹ năng gì? Kỹ năng nào là quan trọng nhất?

2.
Bằng cách nào bạn sẽ lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm của ngân hàng mình

3.
Bạn sẽ liên hệ với khách hàng để tiếp thị sản phẩm/dịch vụ của ngân hàng qua những kênh nào?

4.
Khách hàng đang sử dụng một thẻ ATM của ngân hàng X, nếu bạn tiếp thị khách hàng này mở thêm thẻ ATM của ngân hàng mình thì bạn sẽ làm thế nào?

5.
Có 3 người cùng đến rút tiền gấp đó là: 1 người già, 1 trẻ em, 1 người tàn tật. Bạn sẽ xử lý theo thứ tự như thế nào?

6.
Một khách hàng đến quỹ nộp tiền và không theo dõi quá trình kiểm đếm của nhân viên quỹ, sau khi nhân viên quỹ kiểm tiền thì thấy thiếu một tờ và thông báo cho khách hàng biết nhưng khách hàng không chịu nhận tiền của mình thiếu vì đó là bó tiền vừa rút từ ngân hàng khác mang đến ngân hàng nộp, sau khi NV quỹ giải thích mà khách hàng không đồng ý nên đã lập biên bản nhưng khách hàng không ký. Nếu bạn là nhân viên quỹ thì sẽ giải quyết ra sao để rút kinh nghiệm.

7.
KH gọi điện đến ngân hàng mắng về lỗi mà giao dịch viên nhầm lẫn gây ra, bạn không hề biết về lỗi của giao dịch viên. Bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào?

8.
Khi có 1 khách VIP đến ngân hàng rút toàn bộ số tiền gửi để sang ngân hàng khác với mức lãi suất cao hơn, em sẽ làm thế nào để giữ vị khách đó lại?

9.
Khi KH đến giao dịch tại quầy giao dịch của em, em có nói chuyện với khách không? Câu đầu tiên em bắt chuyện với họ sẽ là gì?

10.
Ngoài ứng tuyển ở ngân hàng mình bạn còn ứng tuyển ở ngân hàng nào nữa không?

11.
Nếu có cả 3 ngân hàng cùng gọi điện đến (trong đó có cả NH mình) mời em đi làm việc thì em sẽ chọn ngân hàng nào?

12.
Lạm phát là gì? Lạm phát có ảnh hưởng gì tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng?

13.
Có bao nhiêu loại tài khoản ngân hàng mà bạn biết?

14.
Trong hệ thống kế toán ngân hàng tài khoản có mấy loại?

15.
Trong báo cáo kết quả kinh doanh (báo cáo thu nhập) của một ngân hàng, theo bạn chỉ tiêu nào là quan trọng nhất? Vì sao?
16. Sự khác biệt giữa Doanh thu và Thu nhập là gì?

17.
Cổ tức là gì? Có những loại cổ tức nào?

18.
Vì sao một đồng tiền hôm nay lại có giá hơn một đồng ngày mai?

19.
Séc là gì?

20.
Phân biệt giữa séc và hối phiếu?

21.
Bạn có biết gì về “Tiền nhựa” hay không?

22.
Có 1 khách hàng sau khi lĩnh tiền tại NH về từ sáng, đã ký giấy nhận tiền. Nhưng đến cuối ngày họ quay lại và nói số tiền GDV đưa không đủ. GDV có kiểm quỹ thì thấy không thừa quỹ, GDV giải thíchnhưng khách hàng đã to tiếng và cương quyết là chưa nhận đủ tiền. Vì số tiền này nhỏ nên GDV này đành xử lý bằng cách lấy tiền túi đưa cho khách hàng và để cho họ ra về
  1. Hỏi:
    1- Bạn nhận xét như thế nào về cách xử lý của GDV này?
    2- Cách xử lý này có ảnh hưởng gì đến ngân hàng không?
    3- Em sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
Trong nội dung khóa học luyện thi vào Ngân hàng chuyên đề Giao dịch viên của Trung tâm đào tạo Nghiệp vụ Ngân hàng Tài Chính UB Việt Nam sẽ có giải đáp, câu trả lời phù hợp đến từ các giảng viên nhiều kinh nghiệm làm việc, chuyên sâu nghiệp vụ, đã từng trên cương vị là nhà tuyển dụng. UB chắp cánh cho ước mơ làm Giao dịch viên ngân hàng của bạn.

Câu hỏi khác


Ngoài tất cả các câu hỏi truyền thống thường gặp và cách ứng xử khéo léo, phù hợp như trên, kiến thức nghiệp vụ chuyên ngành qua các tình huống thì hiện nay các Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Vietcombank vẫn thường hỏi các câu hỏi xã hội, mở rộng khác. Các kiến thức ở các phổ ngành, lĩnh vực hoặc sự kiện nổi bật hoặc hỏi về hiểu biết sản phẩm của Ngân hàng. Các bạn cần lưu ý điểm này và chuẩn bị cho mình những vốn kiến thức để sẵn sàng chiến đấu. Nghe - Đọc - Học hỏi nhiều hơn. Tuy nhiên, khi gặp trường hợp bạn chưa biết rõ câu trả lời, bạn luôn nhớ phải giữ sự nhẹ nhàng và cầu thị nhé.

Cuối cùng, khi ra về,
hãy nhớ nói lời cảm ơn những góp ý của nhà phỏng vấn và chào lễ phép trước khi ra về nhé.

Rất nhiều các câu hỏi, tình huống khác mà bạn sẵn sàng gặp. Bạn hãy chuẩn bị chu đáo nhất có thể các kịch bản cho buổi phỏng vấn. Ngoài nghiệp vụ thì cách thức tư duy vấn đề và thái độ bạn thể hiện sẽ là những tiêu chí đánh giá của nhà tuyển dụng. Các bạn cùng chia sẻ các câu hỏi nhiều hơn để chúng ta cùng trao đổi nhé.
Tks so much!!!
 
Back
Bên trên