Chứng minh mục đích sử dụng vốn - dễ mà khó

  • Bắt đầu Bắt đầu hungviet
  • Ngày bắt đầu Ngày bắt đầu
Khi ký hợp đồng 3 bên. Theo suy nghĩ của e thì chỉ bên bán là lập tài khoản tại Bank ( vì Bank trực tiếp giải ngân cho bên bán ). Vậy lí do gì bên mua cũng phải lập TK tại Bank a. Mong các A/C giải đáp thắc mắc. Thank cả nhà nhìu
 
Khi ký hợp đồng 3 bên. Theo suy nghĩ của e thì chỉ bên bán là lập tài khoản tại Bank ( vì Bank trực tiếp giải ngân cho bên bán ). Vậy lí do gì bên mua cũng phải lập TK tại Bank a. Mong các A/C giải đáp thắc mắc. Thank cả nhà nhìu
Bác đang hỏi về vay tiêu dùng đúng không, bên mua chả phải lập thì sao.Trước tiên bên ngân hàng sẽ giải ngân qua tài khoản người vay, sau đó người vay phải ủy nhiệm chi sang để thanh toán cho bên bán.Vì vậy phải mở CIF, tài khoản thanh toán cũng như tài khoản giải ngân.
Tk thanh toán sau này khách hàng dùng để nộp tiền trả gốc lãi hàng tháng cho ngân hàng mà.
 
Thank bạn Thái_bảo. ý mình hỏi là khi KH vay mua nhà. Hiện trạng nhà chưa có GCQ. Gio Bank thông báo sẽ giải ngân cho bên bán như 1 dạng bão lãnh, để KH sang tên cho bên mua ( diễn biến sau đó thì ko nói tới ). Vậy bên mua mở TK giải ngân làm gì?
 
Thank bạn Thái_bảo. ý mình hỏi là khi KH vay mua nhà. Hiện trạng nhà chưa có GCQ. Gio Bank thông báo sẽ giải ngân cho bên bán như 1 dạng bão lãnh, để KH sang tên cho bên mua ( diễn biến sau đó thì ko nói tới ). Vậy bên mua mở TK giải ngân làm gì?
Ý bạn là tiền đi trực tiếp từ bên ngân hàng sang TK người bán đúng không ?
Thực tế có phải thế đâu : Tiền đi từ ngân hàng >>> TK người vay >>> TK người bán.
Ở khâu từ TK người vay sang TK người bán, người vay không được cầm tiền mặt mà phải ủy nhiệm chi sang TK người bán để tránh tình trạng người vay sử dụng sai mục đích, chứ không phải đi 1 mạch đâu.
 
Trong topic này mọi người đang bàn luận về nghiệp vụ tín dụng.
Chứng minh mục đích sử dụng vốn: Thực tế nhé: nói đến những món to như bên VPBank mình nhé trên 3 tỷ chẳng hạn, mục đích pải thực ok, chứng minh thu thập đủ hồ sơ thiếu thì pải chế biến cho đủ
Còn những món dưới 3 tỷ: - thoải mái đê mình chỉ quan tâm đến 1 điều đó là cảm nhận của mình về khách hàng thoj.
vì vậy mình cũng có một vài ý kiến nhỏ nhặt về quy trình tín dụng thế này trong bước 1: thẩm định và thu thập hồ sơ thông tin khách hàng.
Mình thấy quan trọng nhất của nhân viên tín dụng khi thẩm định khách hàng đó chính là cảm nhận. Dĩ nhiên phải dựa trên những gì khách hàng cung cấp và thực tế như thế nào
- hồ sơ khách hàng cung cấp - tuy nhiên khách hàng đểu bây giờ cũng nhiều lắm hồ sơ cũng có thể làm giả anh em tín dụng rụng nhiều cũng một phần bởi lý do này không kể đến lý do anh ấy tự đào mồ nhé
Theo kinh nghiệm ít ỏi mà mình có được việc thẩm định đạo đức khách hàng thế này anh em có gì cho thêm ý kiến để cùng nhau hoàn thiện nhé
- Buổi gặp đầu tiên cần chú ý Thái độ, cử chỉ, lời lẽ
+buổi đầu nên tập trung 3 yếu tố: nghe, hỏi và nhìn khai thác thông tin càng nhiều càng tốt
tuy nhiên có một số khách hàng cũng khá bỗ bã trong cách ăn nói nhưng là khách hàng cực kỳ tốt. Vì vậy cần phải có bước thứ 2
+cập nhập hồ sơ khách hàng - kiểm tra CIC, chủ động thực địa đến nhà và cơ quan khách hàng, nói chuyện với những người quen biết khách hàng và đánh giá khách quan theo quan điểm bản thân
- Sau khi cập nhập đầy đủ thông tin khách hàng: hồ sơ và thực tiễn==> đánh giá khách hàng có cho vay được hay không
tiếp đó mới đưa ra phương án vay dựa trên khả năng trả nợ thực tế của khách hàng.

Lúc mới vào làm, độ liều của mình cũng khá là cao do áp lực về chỉ tiêu mà bỏ qua rất nhiều chi tiết khách quan xung quanh khách hàng để thẩm định khách hàng đó, hồ sơ nhặt về và làm đủ mọi cách để khách hàng có thể vay được tuy nhiên làm thì làm nhưng cũng biết tránh rủi ro liên quan đến pháp lý, cũng may chưa bị dính nợ xấu, khách cũng ngoan.

Cảm nhận của mỗi người đều không ai giống ai, có người nói tôi tốt, cũng có người nói tôi xấu. Vì vậy mà có hồ sơ tôi đem trình giám đốc tôi ko nhận sếp bảo khách hàng này tiềm ẩn rủi ro, nhưng trình chỗ khác lại nhận, thế mới hay. Các sếp cũng là người thôi, nhưng cách tiếp cận hồ sơ của mỗi người lại khác nhau vì mỗi người một quan điểm riêng, một thái độ làm việc riêng. Sếp này thích tài sản, nhưng có sếp lại thích nguồn thu, có sếp lại thích cái này$.
việc rèn luyện học hỏi cái cách soi, để ý nhiều hơn, xem tướng cũng là một cách để đánh giá khách hàng.
Đồng nghiệp mình cũng có một số người dính phốt và đã từ bỏ nghề
Các đồng chí mới vào đừng thấy tiền mà sáng mắt liều là đứt đấy.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Các anh chị banker cho e hỏi một số kinh nghiệm với nhé!
1. E có người thân bạn bè ở quận 1, e đang làm việc tại quận 5, mà e muốn huy động vốn từ bạn bè người thân nhưng mà chi nhánh của e khác địa bàn với chổ ở của bạn bè người thân. Liệu em có thể tận dụng mối quan hề này không hay phải là người cùng địa bàn chi nhánh mình hoạt động???
2. Bạn có 1 KH vay 500 tr để mở rộng kinh doanh. KH có TSDB và khả năng trả nợ đầy đủ. Nhưng mà KH vay 500tr không phải là để kinh doanh mà là để tiêu dùng: mua tivi 20tr, mua xe máy 60tr,...? Vậy bạn sẽ là j?
Theo em nghĩ: Nếu khoản vay này chưa giải ngân thì mình ngừng giải ngân còn nếu giải ngân rồi thì mình tiến hành thu hồi nợ và thậm chí là khởi kiện để thu hồi nợ vì mục đích sữ dụng vốn không hợp lí.
Các anh chị có kinh nghiệm chia sẽ cho e nên làm thế nào với!
 
Cái thứ nhất , bảo khách của bạn cầm tiền từ quận 1 lên chi nhánh chỗ bạn làm gửi trực tiếp là xong :D.
Cái thứ 2 : người ta trả nợ đầy đủ, tư cách tốt thì kệ người ta đi , khởi kiện với thu hồi vốn cái khỉ gì. Trong trường hợp khui ra bạn cho người ta vay sai mục đích bạn không bị liên đới à ??? Nhiều trường hợp người ta vay chính đáng còn phải lái sang vay tiêu dùng , đây có mục đích là vay kinh doanh thì cứ để đó.
 
Em cảm ơn a Thái_bảo nhé! Nhưng e thắc mắc ở chổ là công việc của 1 CVKH có chăm sóc khách hàng và phát triển thị trường trong phạm vi vùng hoạt động! Người thân ko nằm ở vùng hoạt động của chi nhánh mình liệu cóndc hay ko???
Cái thứ 2: đây là 1 câu hỏi pv liệu e tra loi nhu anh nói thế HDTD có cho e out ko? Xin góp ý của các anh chị!
 
Vấn đề 1 khách ở đâu không quan trọng, chỉ quan trọng em đem lợi ích về chi nhánh em đang làm việc.
Vấn đề 2 : nếu đấy là câu hỏi tuyển dụng, em phải trả lời là nếu phát hiện khách hàng sử dụng sai mục đích vốn vay thì em sẽ báo cáo với lãnh đạo của em như thế lãnh đạo của em sẽ có trách nhiệm giải quyết. Và như vậy là em tuân thủ đúng nguyên tắc và đạo đức nghề nghiệp.
Còn thực tế thì như giải thích ở trên.
 
Back
Bên trên