HOT Tuyển tập các câu hỏi khó đỡ khi phỏng vấn của các Sếp !!! (có đáp án gợi ý)

  • Bắt đầu Bắt đầu dtnam124
  • Ngày bắt đầu Ngày bắt đầu
Vụ là em đang thực tập, vừa lóng ngóng vào mấy hôm thì sếp lớn tới chào hỏi và không quên đặt một đống câu hỏi về nhà tìm hiểu ( hỏi đột xuất ). Một số biết, một số em xin chịu, cụ thể là một số câu như sau:


  1. Người bị mù có đến NH vay được không ? Người bị cụt 2 tay có đến NH vay được không ?
  2. KH gửi tiền tại NH mà bị chết thì NH xử lí vấn đề như thế nào ?
  3. Thế nào là hộ gia đình ? ( Cái này LDS có ) Muốn xác nhận hộ gia đình căn cứ vào gì ?
  4. Sổ tiết kiệm là HĐ dân sự hay HĐ kinh tế ? ( Theo em là hợp đồng dân sự vì HĐKT không chơi với cá nhân :D )
  5. Các phương pháp kiểm tra trước, trong và sau cho vay ?
  6. Muốn kiểm tra năng lực của 1 DN trong vòng 1 phút bạn nhìn vào đâu ?
  7. Muốn trốn thuế thì DN cần áp dụng hình thức nào ? Khuyến mãi hay chiết khấu ?
  8. Hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp cái nào có trước cái nào có sau ? ( Đã đọc một đống hồ sơ tín dụng và thấy ngày kí là như nhau, em đoán là có cùng lúc )
  9. Quy trình từ khi khởi kiện đến khi thu hồi nợ 1 khách hàng ?
  10. Kể tên các loại Giấy tờ có giá và kèm theo một câu " Chưa từng thấy bao giờ cũng kể luôn ", ức chế câu nháy nháy đó 8-}...
  11. NH bị chi phối bởi luật gì ( luật các TCTD nhỉ ), đồng thời kể tên 5 bộ luật NH bị chi phối nhiều nhất ?

Đây là một số câu em bị khó search, mong các tiến bối chỉ giáo, cảm ơn supper nhiều các bác ;)

Đây là ý kiến riêng của mình thôi nhé.
Câu 1: Người tàn tật hoàn toàn có quyền tiến hành vay và có nghĩa vụ trả nợ hoàn toàn như người bình thường. Theo Luật các dân sự quy đinh. Khi người đến thực hiện khoản vay nếu không có khả năng hoàn thiện giấy tờ ( Ko thấy, Không có khản năng đọc, ghi,) Thì người đó cần có 1 người thứ 3 có trách nhiệm giám hộ để có thể thực hiện quyền của mình. Ngân Hàng tiến hành thẩm định cho vay như đối với người bình thường và KH có quyền khiếu nại nếu NV ngân hàng tỏ thái độ không hợp tác hoặc coi thường ... Trường hợp đó người giám hộ phải có trách nhiệm cung cấp toàn bộ thông tin chính sác cho Kh về khoản vay và kí các giấy tờ cần thiết do phía NH yêu cầu.
Câu 2 : Ngân Hang đương nhiên ko bao h muốn KH chết. Tuy nhiên nếu th đó sảy ra thì NH phải làm mọi cách có thể để thu hồi khoản vay về bao gồm
+ Người trả nợ thứ 2 ( Thông tin này có thể có trên hợp đồng tín dụng ) Thường là vợ, chồng đứng tên cho vay.
+ Người thừa kế tài sản đảm bảo của khoản vay. Nh tiến hành thông báo toàn bộ thông tin về khoản vay cho người thừa kế hợp pháp tài sản đảm bảo ( Cái này thế nào là thừa kế hợp pháp cho phép T bỏ qua nhé) cũng là người thừa kế hợp pháp khoản nợ của KHách hàng. Nếu người này từ chối thực hiện quyền trả nợ của mình thì Nh sử lý như sau:
Thực hiện lấy các thủ tục xác định KH đã chết và thông báo thông tin đến các cơ quan chức năng và gửi đơn yêu cầu thành lập ban Phát mãi tài sản. Tài săn được tiến hành phát mãi và tiền thu được sẽ được chi trả cho từng khoản mục bao gồm Phía phát mại, Gốc nợ, lãi ( Lãi quá hạn nếu có). Trường hợp Tài sản phát mãi thiếu so với khoản nợ thì ngân hàng buộc phải trích các quỹ trích lập dự phòng để bù đắp khoản chênh lệch. Trường hợp thừa ( Ít lắm) NH cho các khoản đó vào thu nhập, chi phí khác :))
Câu 3 Trong luật doanh nghiệp có. Hiện tại mình ko có tài liệu ở đây hẹn bạn vậy.
Câu 4 ( Câu này mình đoán thôi) là cả 2. Đây là hợp đồng kinh tế vì đây là hợp đồng xác nhận mối quan hệ kinh tế giữa khách hàng ( Người gửi tiền, thu lãi) và Ngân hàng ( Người nhận tiền), Hợp đồng này có giá trị bảo về quyền lợi của cả 2 bên với khoản tiền trên. Còn đây cũng là hợp đồng dân sự vì MQH ở đây là của Cá nhân gửi tiền với ngân hàng, và Sổ TK cũng là 1 loại tài sản có khảo năng mua đi bán lại zz( Cái này đoán thôi đấy)
Câu 5 Theo mình học thì có 2 phương thức chính. Kiểm tra trực tiếp ( dựa vào các thông tin KH cung cấp về khoản vay trước trong và sau khi vay được tiền) Kiểm tra gián tiếp ( Dựa trên cá thông tin thu thập được từ các nguồn khác như Đối tác ( Nhà cung cấp, nhà phân phối), Từ nguồn thông tin nội bộ, Nguồn Database của Hệ thông Ngân hàng... Còn làm gì với các thông tin này thì đó là việc của các bạn zz
Câu 6 Trong 1 phút mình có thể đá qua 4 chỉ số cơ bản sau.
VCSH, NI, Nợ ngắn hạn, Hàng tồn kho.
Câu 7 Khuyến mại. Vì chi phí cho khuyến mại được ghi nhận vào chi phí hợp pháp và làm giảm lợi nhuận chịu thuế. Chiết khấu không được xác định là khoản giảm trừ doanh thu nên không làm giảm thuế TNDN phải nộp.
Câu 8 theo mình nghĩ là cùng một lúc. Hợp đồng thế châp là hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng TSTC, còn hợp đồng tín dụng là chuyển giao quyền sd 1 khoản tiền tg ứng. Tuy nhiên nếu có chênh lệch thời gian thì hợp đồng thế chấp phải có trước để đảm bảo sự an toàn cho Ngân hàng.
Câu 9 Việc thu nợ tiến hành theo hợp đồng tín dụng đã kí. Tuy nhiên 1 số tr hợp ko muốn nhưng ta vẫn phải khởi kiện khách hàng khi có các dấu hiệu vi phạm hợp đồng ( Chậm trả nợ gốc hoặc lãi, sự dụng tiền vay sai mục đích, có dấu hiện che dấu, làm sai các thông tin cung cấp cho ngân hàng nhằm che dấu các dấu hiệu khủng hoảng, ảnh hưởng trực tiếp đến khoản vay của NH ...) Việc tiến hành khởi kiện khi đã có dấu hiệu vi phạm rõ ràng ( Chậm trả tiền ) NH có quyền gửi công văn yêu cầu đến các cơ quan chức năng để thực hiện quyền chủ nợ của mình. Trường hợp còn lại Ngân hàng cần có công văn gửi đến doanh nghiệp yêu cầu giải trình và bổ xung các thông tin còn nghi ngờ, sai sót. Nếu Doanh nghiệp từ chói thực hiện theo yêu cầu hợp pháp của ngân hàng. Nh có quyền tiến hành làm đơn yêu cầu nên các cơ quan chức năng kèm theo công văn đã gửi cho doanh nghiệp.
Câu 10 : Mình chỉ viết các loại giấy tờ được ghi lại trong báo cáo tài chính của ngân hàng bao gồm : Kì phiếu, Trái phiếu, Cổ phiếu. NGoài ra thì có biết 1 số cái như hợp đồng kì hạn, quyền chọn mua, bán chứng khoán ...
Câu 11 Luật chi phối trực tiếp là luật các TCTD. Ngoài ra còn có Luật doanh nghiệp, Luật dân sự, luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam,Luật kinh doanh chứng khoán....
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
em cũng đặt gạch hóng :))

Câu nào cũng hay... mình xin 1 slot hóng, lúc khác quay lại hớt

Topic đang thảo luận. Mong 2 bạn từ sau không post cm như vậy.
Nếu muốn lót dép/gạch hóng thì ấn nút theo dõi chủ đề.
Thân.


Câu 2 : Ngân Hang đương nhiên ko bao h muốn KH chết. Tuy nhiên nếu th đó sảy ra thì NH phải làm mọi cách có thể để thu hồi khoản vay về bao gồm
+ Người trả nợ thứ 2 ( Thông tin này có thể có trên hợp đồng tín dụng ) Thường là vợ, chồng đứng tên cho vay.
+ Người thừa kế tài sản đảm bảo của khoản vay. Nh tiến hành thông báo toàn bộ thông tin về khoản vay cho người thừa kế hợp pháp tài sản đảm bảo ( Cái này thế nào là thừa kế hợp pháp cho phép T bỏ qua nhé) cũng là người thừa kế hợp pháp khoản nợ của KHách hàng. Nếu người này từ chối thực hiện quyền trả nợ của mình thì Nh sử lý như sau:
Thực hiện lấy các thủ tục xác định KH đã chết và thông báo thông tin đến các cơ quan chức năng và gửi đơn yêu cầu thành lập ban Phát mãi tài sản. Tài săn được tiến hành phát mãi và tiền thu được sẽ được chi trả cho từng khoản mục bao gồm Phía phát mại, Gốc nợ, lãi ( Lãi quá hạn nếu có). Trường hợp Tài sản phát mãi thiếu so với khoản nợ thì ngân hàng buộc phải trích các quỹ trích lập dự phòng để bù đắp khoản chênh lệch. Trường hợp thừa ( Ít lắm) NH cho các khoản đó vào thu nhập, chi phí khác :))
^Bạn trên: trả lời sai câu hỏi rồi :))
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Đấy là yế kiến của em mong mọi ng góp ý niệt tình nha

- - - Updated - - -

Topic đang thảo luận. Mong 2 bạn từ sau không post cm như vậy.
Nếu muốn lót dép/gạch hóng thì ấn nút theo dõi chủ đề.
Thân.



^Bạn trên: trả lời sai câu hỏi rồi :))
Ủa sai ở đâu hả bác. Bác cho em ý kiến với vì em chỉ nhớ như vậy thôi ko có văn bản đi kèm zz
 
Mình cũng xin bổ sung ý kiến cho câu số 4: Sổ tiết kiệm là hợp đồng dân sự hay hợp đồng kinh tế.
Theo điều 388 Bộ luật dân sự 2005 quy định Hợp đồng dân sự là thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Theo điều 280, mục 1, chương XVII Bộ luật dân sự 2005 quy định rõ Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).

theo điều 1 pháp lệnh về hợp đồng kinh tế, Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.

Như vậy, sổ tiết kiệm là hợp đồng dân sự.

- - - Updated - - -

Đấy là yế kiến của em mong mọi ng góp ý niệt tình nha

- - - Updated - - -


Ủa sai ở đâu hả bác. Bác cho em ý kiến với vì em chỉ nhớ như vậy thôi ko có văn bản đi kèm zz

Bạn không sai, mà là nhầm nhọt. Em í đang hỏi về người gửi tiền tiết kiệm không may qua đời, chứ không phải là người đi vay qua đời
Nhưng mà nhờ bạn mình mới biết nếu khách hàng mìh vay tiền mà phải lên thiên đường thì mình phải làm thế nào để khỏi thăng thiên. Thanks so much!
 
Uhm. tại mình ko để ý zz. Thank bạn nha. vậy tr hợp đó NH sử lí sao bạn vì mình nghĩ sổ TK cũng là 1 loại tài sản nên chịu sự điều chỉnh của luật thừa kế. zz Luật thì nhiều mà ngại đọc quá ak.
 
Đây là ý kiến riêng của mình thôi nhé.
Câu 1: Người tàn tật hoàn toàn có quyền tiến hành vay và có nghĩa vụ trả nợ hoàn toàn như người bình thường. Theo Luật các TCTD quy đinh. Khi người đến thực hiện khoản vay nếu không có khả năng hoàn thiện giấy tờ ( Ko thấy, Không có khản năng đọc, ghi,) Thì người đó cần có 1 người thứ 3 có trách nhiệm giám hộ để có thể thực hiện quyền của mình. Ngân Hàng tiến hành thẩm định cho vay như đối với người bình thường và KH có quyền khiếu nại nếu NV ngân hàng tỏ thái độ không hợp tác hoặc coi thường ... Trường hợp đó người giám hộ phải có trách nhiệm cung cấp toàn bộ thông tin chính sác cho Kh về khoản vay và kí các giấy tờ cần thiết do phía NH yêu cầu.
Câu 2 : Ngân Hang đương nhiên ko bao h muốn KH chết. Tuy nhiên nếu th đó sảy ra thì NH phải làm mọi cách có thể để thu hồi khoản vay về bao gồm
+ Người trả nợ thứ 2 ( Thông tin này có thể có trên hợp đồng tín dụng ) Thường là vợ, chồng đứng tên cho vay.
+ Người thừa kế tài sản đảm bảo của khoản vay. Nh tiến hành thông báo toàn bộ thông tin về khoản vay cho người thừa kế hợp pháp tài sản đảm bảo ( Cái này thế nào là thừa kế hợp pháp cho phép T bỏ qua nhé) cũng là người thừa kế hợp pháp khoản nợ của KHách hàng. Nếu người này từ chối thực hiện quyền trả nợ của mình thì Nh sử lý như sau:
Thực hiện lấy các thủ tục xác định KH đã chết và thông báo thông tin đến các cơ quan chức năng và gửi đơn yêu cầu thành lập ban Phát mãi tài sản. Tài săn được tiến hành phát mãi và tiền thu được sẽ được chi trả cho từng khoản mục bao gồm Phía phát mại, Gốc nợ, lãi ( Lãi quá hạn nếu có). Trường hợp Tài sản phát mãi thiếu so với khoản nợ thì ngân hàng buộc phải trích các quỹ trích lập dự phòng để bù đắp khoản chênh lệch. Trường hợp thừa ( Ít lắm) NH cho các khoản đó vào thu nhập, chi phí khác :))
Câu 3 Trong luật doanh nghiệp có. Hiện tại mình ko có tài liệu ở đây hẹn bạn vậy.
Câu 4 ( Câu này mình đoán thôi) là cả 2. Đây là hợp đồng kinh tế vì đây là hợp đồng xác nhận mối quan hệ kinh tế giữa khách hàng ( Người gửi tiền, thu lãi) và Ngân hàng ( Người nhận tiền), Hợp đồng này có giá trị bảo về quyền lợi của cả 2 bên với khoản tiền trên. Còn đây cũng là hợp đồng dân sự vì MQH ở đây là của Cá nhân gửi tiền với ngân hàng, và Sổ TK cũng là 1 loại tài sản có khảo năng mua đi bán lại zz( Cái này đoán thôi đấy)
Câu 5 Theo mình học thì có 2 phương thức chính. Kiểm tra trực tiếp ( dựa vào các thông tin KH cung cấp về khoản vay trước trong và sau khi vay được tiền) Kiểm tra gián tiếp ( Dựa trên cá thông tin thu thập được từ các nguồn khác như Đối tác ( Nhà cung cấp, nhà phân phối), Từ nguồn thông tin nội bộ, Nguồn Database của Hệ thông Ngân hàng... Còn làm gì với các thông tin này thì đó là việc của các bạn zz
Câu 6 Trong 1 phút mình có thể đá qua 4 chỉ số cơ bản sau.
VCSH, NI, Nợ ngắn hạn, Hàng tồn kho.
Câu 7 Khuyến mại. Vì chi phí cho khuyến mại được ghi nhận vào chi phí hợp pháp và làm giảm lợi nhuận chịu thuế. Chiết khấu không được xác định là khoản giảm trừ doanh thu nên không làm giảm thuế TNDN phải nộp.
Câu 8 theo mình nghĩ là cùng một lúc. Hợp đồng thế châp là hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng TSTC, còn hợp đồng tín dụng là chuyển giao quyền sd 1 khoản tiền tg ứng. Tuy nhiên nếu có chênh lệch thời gian thì hợp đồng thế chấp phải có trước để đảm bảo sự an toàn cho Ngân hàng.
Câu 9 Việc thu nợ tiến hành theo hợp đồng tín dụng đã kí. Tuy nhiên 1 số tr hợp ko muốn nhưng ta vẫn phải khởi kiện khách hàng khi có các dấu hiệu vi phạm hợp đồng ( Chậm trả nợ gốc hoặc lãi, sự dụng tiền vay sai mục đích, có dấu hiện che dấu, làm sai các thông tin cung cấp cho ngân hàng nhằm che dấu các dấu hiệu khủng hoảng, ảnh hưởng trực tiếp đến khoản vay của NH ...) Việc tiến hành khởi kiện khi đã có dấu hiệu vi phạm rõ ràng ( Chậm trả tiền ) NH có quyền gửi công văn yêu cầu đến các cơ quan chức năng để thực hiện quyền chủ nợ của mình. Trường hợp còn lại Ngân hàng cần có công văn gửi đến doanh nghiệp yêu cầu giải trình và bổ xung các thông tin còn nghi ngờ, sai sót. Nếu Doanh nghiệp từ chói thực hiện theo yêu cầu hợp pháp của ngân hàng. Nh có quyền tiến hành làm đơn yêu cầu nên các cơ quan chức năng kèm theo công văn đã gửi cho doanh nghiệp.
Câu 10 : Mình chỉ viết các loại giấy tờ được ghi lại trong báo cáo tài chính của ngân hàng bao gồm : Kì phiếu, Trái phiếu, Cổ phiếu. NGoài ra thì có biết 1 số cái như hợp đồng kì hạn, quyền chọn mua, bán chứng khoán ...
Câu 11 Luật chi phối trực tiếp là luật các TCTD. Ngoài ra còn có Luật doanh nghiệp, Luật dân sự, luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam,Luật kinh doanh chứng khoán....


Câu 1:Anh ơi, ở đây câu 1 anh căn cứ Luật các TCTD là điều mấy, khoản mấy mà em tìm mãi không ra vậy. Cảm ơn anh.

Câu 7: Theo em biết thì chiết khấu không làm tăng chi phí nhưng lại làm giảm doanh thu ( TK 521 ). Anh chị cũng đóng góp ý kiến cho em về tình huống sau : Công ty A bán 100 tấn thép cho công ty B chiết khấu 10% với giá 50 triệu/tấn, khoản chiết khấu không được ghi nhận trên hợp đồng. Sau khi nhận hàng, Công ty B chuyển khoản để thanh toán cho A lô hàng với số tiền 5 tỷ. Nhận được tiền A chuyển ngược 500 triệu thanh toán 10% chiết khấu đã hứa với B. Sau khi giao dịch hoàn tất B xuất toàn bộ số hàng để bán cho C một công ty nước ngoài với giá bằng với giá ghi trên hợp đồng mua bán giữa A với B, tức là 50tr/tấn.
Liệu có kẽ hở cho A và B trốn thuế ?

Cám ơn các anh chị đã đóng góp ý kiến, hy vọng là các anh chị tiếp tục giải đáp cũng như tranh luận để có đáp án tối ưu nhất cho từng câu hỏi. Bên cạnh đó, khi sếp hỏi, em căn cứ vào đâu để trả lời câu X, nếu em nói em căn cứ vào câu trả lời ( hoặc kinh nghiệm ) của anh A trên diễn đàn site ub.com.vn, thì đảm bảo sếp rất là "thương" em =)) . Do vậy, mong anh chị khi giải đáp có thể nào ghi rõ căn cứ pháp lí được không ạ, em thấy một số anh chị trả lời rất bài bản. Có thể các anh chị khác không có nhiều thời gian. Một lần nữa cảm ơn các anh chị nhiều lắm.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Sr bạn hienẹ h mình đang ở quê ăn tết nên ko có tài liệu ở đây. Nhưng bạn có thể tìm điều này trong luật dân sự phần nói về tư cách pháp nhân nhé.
câu 7 phần chiết khấu làm giảm doanh thu nhưng ko làm giảm doanh thu chịu thuế bạn ạ.
 
Back
Bên trên