Phê duyệt tập trung - Khó hay dễ

quản lý tập trung để tăng cường công tác kiểm soát và quản lý rủi ro.
1. phân tách độc lập giữa các bộ phận
2. chuyên môn hóa theo các đầu công việc.
thời gian đầu khi thay đổi thì cũng khá nhiều vấn đề từ chính sách, rồi con người, các bộ phận trong cỗ máy chưa vận hành trơn trú, thời gian này kéo dài khoảng 2-5 năm. yêu cầu của mô hình này là tính tuân thủ cao.
nếu bạn am hiểu khách hàng, khách hàng nội bộ, quy trình chính sách, thì không có mô hình nào làm khó đc cả. ^^ goodluck
 
Em đang công tác tại Anz, phê duyệt Tập trung nó có nhiều cái lợi lắm! Chỉ cần các bác cứ dặn Kh theo form câu hỏi của Thẩm định, lựa theo cái " check list " là ok. Người Vn hay cần cù và sáng tạo muk! Thế mới có cái kiểu " bùa " hs là vậy
 
thì tất nhiên là chưa ổn rồi bạn ạ, SLA năm nay tiếp tục giảm cho bộ phận thẩm định - phê duyệt của mình toàn 2,4 ,8 tiếng tùy từng bộ trong khi lúc cao điểm ôm 10 bộ hs như vậy chỉ còn có vài chục phúc/bộ. Nó ko ổn là ở điểm liên tục cải tiến để tăng năng suất.
Vậy Tái VIB ah, ah chao k lẻ ở đây chúng ta vạch áo cho nguời xem lưng, mấy đồng chí Tái bắt như thế này nè " doanh thu kh khoàng 400 tr d/tháng tư kinh doanh tạp hoá, a Tái kêu đơn vị kinh doanh bổ sung hoá đơn bán hàng đủ 1 tháng 400 tr đ, đào đâu ra đủ hoá đơn bán hàng, 400 tr đâu đó khoảng 800 cái hoá đơn bán lẻ, mà nguời mua hàng tạp hoá có ai lấy hoá đơn đâu, thế là phải yêu cầu kh phải xuất KHỐNG HÓA ĐƠN bán lẻ cho đủ 400 tr. Không phải Khen mấy a Tái sinh viên tốt nghiệp Xuất sắc các Truờng danh tiếng nhung chưa làm tín dụng ngày nào mà đi bắt mấy a tín dụng đầy mình thương tích.
 
1. Mỗi thế hệ mỗi khác, bác thuộc thế hệ nào mà dám mạnh mồm thế? hê hê. Bây giờ người ta tính theo kết quả làm được, chả thấy bố thằng bank nào tính theo tuổi tác ra kết quả bán hàng được. Nhận định này của bạn hoàn toàn chủ quan.

2. Nói hội bán hàng nhàn thì cũng không hẳn. việc tìm kiếm KH trong thời kỳ cạnh tranh khốc liệt như hiện nay là vô cùng khó khăn. Trong khi đó các bố theo phê duyệt tập trung thì lãi suất chả cạnh tranh, thời gian giải quyết lâu (vì phải qua nhiều khâu) nên dễ mất KH về tay đối thủ. Sản phẩm quy trình thì hôm nay mới ra ngày mai đã sửa đổi, các phòng ban còn chưa thống nhất với nhau, bên này đẩy sang bên kia...chỉ có thằng bán ngồi chờ dài cổ. Bên bộ phận thẩm định hồ sơ cũng vậy, mỗi ngày nhận cả trăm bộ đến tẩu hỏa nhập ma, tối mịt mới lết la về đến nhà, hỏi sao đủ kiên nhẫn "chỉ dẫn cho các em". Bởi thế, nên đặt mình vào hoàn cảnh của nhau, thông cảm cho nhau, cùng nhau tháo gỡ và giải quyết vẫn đề cho nhanh chóng. Phận làm thuê cả, chó gì mà suốt ngày sủa với nhau cho đầu óc!

3. Cá nhân mình hoàn toàn đồng ý với việc cần thay đổi vì nó hợp với xu hướng toàn cầu đối với một ngân hàng hiện đại. Việc thay đổi một thói quen không hề dễ, nên giai doạn đầu khó khăn để thích nghi là điều bình thường. Môi trường kinh doanh của VN cũng đếch lý tưởng nên áp dụng mô hình chuẩn quốc tế vào dẫn đến sự khập khiễng là điều đương nhiên.

Câu chuyện phê duyệt tập trung còn dài, kết quả ra sao cứ đợi hồi sau sẽ rõ. :)))

Mình thuộc thế hệ nửa mùa, vừa đc tiếp xúc với thế hệ trước vừa đc vinh dự cũng tiếp xúc với thế hệ sau. Mình đâu có bảo gì là tuổi tác liên quan đến kết quả bán hàng đâu.

Đương nhiên là mỗi thời tính năng suất hiệu quả 1 khác. Thời nay thì chỉ cần đi bán hàng, cứ bán đc càng nhiều hàng là xuất sắc. Thực ra tùy quan điểm mỗi người thôi nhưng nếu bạn tiếp xúc nhiều và đa dạng với những cán bộ tín dụng và lãnh đạo thì mình chắc chắn ai cũng thích những người làm tín dụng ko chỉ có mỗi biết bán hàng, mà phải biết cả kỹ năng thẩm định, nhận định, phân tích đánh giá. Mà đấy mới là làm tín dụng thực sự, còn cái kia giờ chả ai gọi là tín dụng cả mà gọi là Quan hệ khách hàng.

Về mặt bản thân mỗi người, mình tin rằng ai cũng sẽ thích bản thân giỏi cả kỹ năng thẩm định chứ ko chỉ mỗi bán hàng. Kỹ năng thẩm định nó như bộ não của 1 người làm nghề vậy.

Còn bạn cứ thử làm việc với đa số thế hệ quan hệ khách hàng bây giờ đi. Ko biết cách quản lý hồ sơ, theo dõi khách hàng, bản chất của 1 nghiệp vụ quy trình trong ngân hàng lơ tơ mơ, hồ sơ ko biết thế nào là đầy đủ, bảo bổ sung j thì lọ mọ đi bổ sung nấy như thiên lôi ...... =)))))))))))) Làm một thời gian với những cái kiểu như thế mới thấy ức chế.

Tinh thần của mình là mong muốn phải thay đổi tư duy làm việc, đừng đi theo lối mòn và đừng kêu ca than thở. Ko bắt kịp thời đại thì sẽ bị thời đại bỏ lại mà thôi.
 
Mình thuộc thế hệ nửa mùa, vừa đc tiếp xúc với thế hệ trước vừa đc vinh dự cũng tiếp xúc với thế hệ sau. Mình đâu có bảo gì là tuổi tác liên quan đến kết quả bán hàng đâu.

Đương nhiên là mỗi thời tính năng suất hiệu quả 1 khác. Thời nay thì chỉ cần đi bán hàng, cứ bán đc càng nhiều hàng là xuất sắc. Thực ra tùy quan điểm mỗi người thôi nhưng nếu bạn tiếp xúc nhiều và đa dạng với những cán bộ tín dụng và lãnh đạo thì mình chắc chắn ai cũng thích những người làm tín dụng ko chỉ có mỗi biết bán hàng, mà phải biết cả kỹ năng thẩm định, nhận định, phân tích đánh giá. Mà đấy mới là làm tín dụng thực sự, còn cái kia giờ chả ai gọi là tín dụng cả mà gọi là Quan hệ khách hàng.

Về mặt bản thân mỗi người, mình tin rằng ai cũng sẽ thích bản thân giỏi cả kỹ năng thẩm định chứ ko chỉ mỗi bán hàng. Kỹ năng thẩm định nó như bộ não của 1 người làm nghề vậy.

Còn bạn cứ thử làm việc với đa số thế hệ quan hệ khách hàng bây giờ đi. Ko biết cách quản lý hồ sơ, theo dõi khách hàng, bản chất của 1 nghiệp vụ quy trình trong ngân hàng lơ tơ mơ, hồ sơ ko biết thế nào là đầy đủ, bảo bổ sung j thì lọ mọ đi bổ sung nấy như thiên lôi ...... =)))))))))))) Làm một thời gian với những cái kiểu như thế mới thấy ức chế.

Tinh thần của mình là mong muốn phải thay đổi tư duy làm việc, đừng đi theo lối mòn và đừng kêu ca than thở. Ko bắt kịp thời đại thì sẽ bị thời đại bỏ lại mà thôi.
Em hiểu anh nói gì! Bọn em tuy mới vô nghề nhiều cái cần học hỏi lắm, mỗi bộ hs đi là một kinh nghiệm, nhưng áp lực doanh số cao quá khiến chúng em phải căng mình mà đạt, thậm chí phải " nổ " nhưng " nổ " có căn cứ, có lúc bí quá ko có kh nhiều khi phải làm liều đó anh. Các anh đi trước cũng hiểu cho bên em, và bên em cũng rất kính trọng đằng anh đi trước, nhưng có lẽ đôi khi thế hệ trước lại ...ko ưa thế hệ sau
 
mình hỏi ngu tý.Thấy có bác nhắc đến khái niệm sản phẩm đục lỗ. Xin cho hỏi ý nghĩa của từ nàu.Cảm ơn
 
Vậy Tái VIB ah, ah chao k lẻ ở đây chúng ta vạch áo cho nguời xem lưng, mấy đồng chí Tái bắt như thế này nè " doanh thu kh khoàng 400 tr d/tháng tư kinh doanh tạp hoá, a Tái kêu đơn vị kinh doanh bổ sung hoá đơn bán hàng đủ 1 tháng 400 tr đ, đào đâu ra đủ hoá đơn bán hàng, 400 tr đâu đó khoảng 800 cái hoá đơn bán lẻ, mà nguời mua hàng tạp hoá có ai lấy hoá đơn đâu, thế là phải yêu cầu kh phải xuất KHỐNG HÓA ĐƠN bán lẻ cho đủ 400 tr. Không phải Khen mấy a Tái sinh viên tốt nghiệp Xuất sắc các Truờng danh tiếng nhung chưa làm tín dụng ngày nào mà đi bắt mấy a tín dụng đầy mình thương tích.
--> Thực ra, còn tùy số tiền các bạn vay là bao nhiêu? có nhiều NH vẫn cho phép vay đến 300 trd, không cần chứng mình doanh thu. Với những người mua bán ở chợ, cửa hàng nhỏ lẻ, thì lấy đâu ra được chứng từ, khi đó bùa là cái chắc hehe.

Mình thuộc thế hệ nửa mùa, vừa đc tiếp xúc với thế hệ trước vừa đc vinh dự cũng tiếp xúc với thế hệ sau. Mình đâu có bảo gì là tuổi tác liên quan đến kết quả bán hàng đâu.

Đương nhiên là mỗi thời tính năng suất hiệu quả 1 khác. Thời nay thì chỉ cần đi bán hàng, cứ bán đc càng nhiều hàng là xuất sắc. Thực ra tùy quan điểm mỗi người thôi nhưng nếu bạn tiếp xúc nhiều và đa dạng với những cán bộ tín dụng và lãnh đạo thì mình chắc chắn ai cũng thích những người làm tín dụng ko chỉ có mỗi biết bán hàng, mà phải biết cả kỹ năng thẩm định, nhận định, phân tích đánh giá. Mà đấy mới là làm tín dụng thực sự, còn cái kia giờ chả ai gọi là tín dụng cả mà gọi là Quan hệ khách hàng.

Về mặt bản thân mỗi người, mình tin rằng ai cũng sẽ thích bản thân giỏi cả kỹ năng thẩm định chứ ko chỉ mỗi bán hàng. Kỹ năng thẩm định nó như bộ não của 1 người làm nghề vậy.

Còn bạn cứ thử làm việc với đa số thế hệ quan hệ khách hàng bây giờ đi. Ko biết cách quản lý hồ sơ, theo dõi khách hàng, bản chất của 1 nghiệp vụ quy trình trong ngân hàng lơ tơ mơ, hồ sơ ko biết thế nào là đầy đủ, bảo bổ sung j thì lọ mọ đi bổ sung nấy như thiên lôi ...... =)))))))))))) Làm một thời gian với những cái kiểu như thế mới thấy ức chế.

Tinh thần của mình là mong muốn phải thay đổi tư duy làm việc, đừng đi theo lối mòn và đừng kêu ca than thở. Ko bắt kịp thời đại thì sẽ bị thời đại bỏ lại mà thôi.

--> Hiện nay công việc của QHKH đã thay đổi khác rất nhiều, các Bank phân ra làm 2 loại luôn, nhiệm vụ chỉ đi kiếm KH (có học qua chút ít quy trình quy định để chào bán thôi), các nhiệm vụ khác do các bộ phận khác lo. Còn QHKH của các NH lớn (VCB,VTB,BIDV,...) vẫn tự làm hồ sơ từ đầu đến cuối, chả ai dám chê năng lực của họ cả và mỗi người đều nhuần nhuyễn như 1 thằng thẩm định/tái/phê duyệt cả. Riêng vấn đề chạy tìm hồ sơ đã đuối rồi, cộng thêm với tái/thẩm định bắt lên bắt xuống --> Nản là phải =))))
 
Mình thuộc thế hệ nửa mùa, vừa đc tiếp xúc với thế hệ trước vừa đc vinh dự cũng tiếp xúc với thế hệ sau. Mình đâu có bảo gì là tuổi tác liên quan đến kết quả bán hàng đâu.

Đương nhiên là mỗi thời tính năng suất hiệu quả 1 khác. Thời nay thì chỉ cần đi bán hàng, cứ bán đc càng nhiều hàng là xuất sắc. Thực ra tùy quan điểm mỗi người thôi nhưng nếu bạn tiếp xúc nhiều và đa dạng với những cán bộ tín dụng và lãnh đạo thì mình chắc chắn ai cũng thích những người làm tín dụng ko chỉ có mỗi biết bán hàng, mà phải biết cả kỹ năng thẩm định, nhận định, phân tích đánh giá. Mà đấy mới là làm tín dụng thực sự, còn cái kia giờ chả ai gọi là tín dụng cả mà gọi là Quan hệ khách hàng.

Về mặt bản thân mỗi người, mình tin rằng ai cũng sẽ thích bản thân giỏi cả kỹ năng thẩm định chứ ko chỉ mỗi bán hàng. Kỹ năng thẩm định nó như bộ não của 1 người làm nghề vậy.

Còn bạn cứ thử làm việc với đa số thế hệ quan hệ khách hàng bây giờ đi. Ko biết cách quản lý hồ sơ, theo dõi khách hàng, bản chất của 1 nghiệp vụ quy trình trong ngân hàng lơ tơ mơ, hồ sơ ko biết thế nào là đầy đủ, bảo bổ sung j thì lọ mọ đi bổ sung nấy như thiên lôi ...... =)))))))))))) Làm một thời gian với những cái kiểu như thế mới thấy ức chế.

Tinh thần của mình là mong muốn phải thay đổi tư duy làm việc, đừng đi theo lối mòn và đừng kêu ca than thở. Ko bắt kịp thời đại thì sẽ bị thời đại bỏ lại mà thôi.
Từ cái hồi đẻ ra hội QHKH mới, đến cả tầm sếp của chúng nó cũng y chang. Chỉ được cái chém gió đâu đâu chứ chuyên môn nghiệp vụ, thấy chả có j để người khác khâm phục và học hỏi. Ko kiến thức, ko định hướng dạy dỗ chỉ bảo chi tiết cho đàn em dưới quyền. Thua xa thế hệ trước. Mà nói thật chứ, bảo là giải phóng thời gian để bán hàng nhưng cái kiểu bán hàng của thế hệ này cũng ko chấp nhận được. Toàn kiểu chém linh tinh, vẽ ra viễn cảnh nọ kia cho khách hàng =)))))))))))))) nghe đến là buồn oánh rắm.

Tư duy và phong cách làm việc nói chung mình thấy rất ko ổn. Cần phải tư duy lại cách làm việc, cách quan hệ khách hàng chứ ngồi ếch ộp theo phong trào mà ko tư duy thì đúng là óc bã đâu.
Bác này nói như bố đời, bác phán được thế thì vị trí của bác ở NH chắc tầm phó tổng rồi, mỗi người có một thế mạnh riêng, vị trí nào tồn tại được đều có ích riêng của nó, bán hàng nó là cả một nghệ thuật đấy bác ạ, em ko có ý xem nhẹ thẩm định. Nhưng người nắm khách hàng rõ ràng nhất vẫn là cán bộ tín dụng, hồ sơ đã quyết làm thì kiểu ji cũng qua, vẽ vời có đẹp cho lắm vẫn có quá hạn, Nghề tín dụng là một nghề nhạy cảm nên không nói hay được
 
Mình đâu có ý coi nhẹ bộ phận nào với bộ phận nào đâu. Mình chỉ đang mô tả cái thực tế khách quan, cái hiện trạng xã hội đang xảy ra từng ngày và thấy những người này đang trong tình trạng thế, và qua công việc hàng ngày thì thấy họ cũng chưa có hành động j là học hỏi để nâng cao mà chỉ than thở, chỉ ếch ộp.
 
Back
Bên trên