BIDV [HOT] BIDV tuyển dụng tập trung đợt 2/2015 - 794 chỉ tiêu [05.07.2015]

Mình hiểu câu hỏi theo 2 cách:
Cách 1: Theo mình thấy cách mà các bạn đang thảo luận là làm sao xử lý được cái TSĐB ấy khi có trang chấp, tức là mình cần thanh lý nó đúng không ạ? Tức là khoản vay đã không thu hồi được hết.
Nếu là "tranh chấp pháp lý giữa Ngân hàng với bên thứ 3" tức là kiểu 2 ngân hàng tranh nhau 1 cái kho đúng không? thế thì cứ theo thứ tự đăng kí như bạn ở trên nói. Còn nếu cả 2 đều không đăng kí giao dịch bảo đảm thì chia theo tỷ lệ à, hay là Ngân hàng nào kí hợp đồng bảo đảm trước thì ngân hàng ấy được nhỉ?
Còn tranh chấp do thẩm quyền kí kết trong HĐBĐ như bạn nói ( mình dịch tạm thế tại bạn viết tắt :) ) thì là nếu là do cán bộ không xem xét kỹ thẩm quyền kí kết của bên bảo đảm, không có giấy tờ ủy quyền các kiểu thì CBTD chắc chịu sai rồi, còn có hết mà do họ lừa mình thì cái này mình không sai, làm đúng quy trình là được, còn lại thì phải nhờ pháp luật chứ mình cũng không nghĩ ra cách gì :(
Còn trường hợp nữa mà mình nghĩ là tranh chấp quyền sở hữu mới đau đầu ấy, kiểu như anh em họ hàng tranh nhau quyền thừa kế các kiểu, người mang tài sản đi bảo đảm cho mình phát mại nhưng mà người nhà thì không mới khổ, lúc ấy thì phải đứng ra mà năn nỉ ỉ ôi hòa giải ạ, hay thế nào ạ hay lại chờ pháp luật, pháp luật mà mình thua thì ráng chịu cũng tại không thẩm định kĩ.
Mà nói chung cho vay đến nước dùng đến TSĐB là khổ lắm, mình nghĩ vậy :( :( :(
Cách 2: Mình thì hiểu đơn giản hơn, tức là ngay sau khi vay CBTD thấy có tranh chấp, khoản vay vẫn ok, thì đơn giản thôi, yêu cầu thay thế TSBĐ khác hoặc yêu cầu giải quyết dứt điểm tranh chấp nếu muốn giữ nó làm TSĐB.
Nhưng hiểu theo cách 2 thì đơn giản quá, còn theo cách 1 thì khó nhằn quá ạ
Vì T nghĩ nếu ts dùng bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ thì cứ giải quyết theo thứ tự đki gdbd như c nói, vốn theo thứ tự giải quyết như thế rồi nên k có tranh chấp j nữa chứ nhỉ.
 
cho em hỏi là có mấy ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước với ạ, ngân hàng phát triển có thuộc nhóm này không ạ
Tính đến thời điểm hiện tại, chỉ có 03 Ngân hàng TMCP Nhà nước: Vietcombank, VietinBank, và BIDV.
Có 06 Ngân hàng TNHH Một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu: Agribank, Ngân hàng Phát triển (VDB), Ngân hàng Chính sách xã hội (VBSP), Ngân hàng Xây dựng (CB), Ngân hàng Đại dương (OceanBank), GP Bank.
Theo tôi biết là vậy, không biết có đúng không.
 
Mình hiểu câu hỏi theo 2 cách:
Cách 1: Theo mình thấy cách mà các bạn đang thảo luận là làm sao xử lý được cái TSĐB ấy khi có trang chấp, tức là mình cần thanh lý nó đúng không ạ? Tức là khoản vay đã không thu hồi được hết.
Nếu là "tranh chấp pháp lý giữa Ngân hàng với bên thứ 3" tức là kiểu 2 ngân hàng tranh nhau 1 cái kho đúng không? thế thì cứ theo thứ tự đăng kí như bạn ở trên nói. Còn nếu cả 2 đều không đăng kí giao dịch bảo đảm thì chia theo tỷ lệ à, hay là Ngân hàng nào kí hợp đồng bảo đảm trước thì ngân hàng ấy được nhỉ?
Còn tranh chấp do thẩm quyền kí kết trong HĐBĐ như bạn nói ( mình dịch tạm thế tại bạn viết tắt :) ) thì là nếu là do cán bộ không xem xét kỹ thẩm quyền kí kết của bên bảo đảm, không có giấy tờ ủy quyền các kiểu thì CBTD chắc chịu sai rồi, còn có hết mà do họ lừa mình thì cái này mình không sai, làm đúng quy trình là được, còn lại thì phải nhờ pháp luật chứ mình cũng không nghĩ ra cách gì :(
Còn trường hợp nữa mà mình nghĩ là tranh chấp quyền sở hữu mới đau đầu ấy, kiểu như anh em họ hàng tranh nhau quyền thừa kế các kiểu, người mang tài sản đi bảo đảm cho mình phát mại nhưng mà người nhà thì không mới khổ, lúc ấy thì phải đứng ra mà năn nỉ ỉ ôi hòa giải ạ, hay thế nào ạ hay lại chờ pháp luật, pháp luật mà mình thua thì ráng chịu cũng tại không thẩm định kĩ.
Mà nói chung cho vay đến nước dùng đến TSĐB là khổ lắm, mình nghĩ vậy :( :( :(
Cách 2: Mình thì hiểu đơn giản hơn, tức là ngay sau khi vay CBTD thấy có tranh chấp, khoản vay vẫn ok, thì đơn giản thôi, yêu cầu thay thế TSBĐ khác hoặc yêu cầu giải quyết dứt điểm tranh chấp nếu muốn giữ nó làm TSĐB.
Nhưng hiểu theo cách 2 thì đơn giản quá, còn theo cách 1 thì khó nhằn quá ạ
Nếu cả 2 đều không đki gdbđ thì ưu tiên theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm.
Nói chung hiểu theo cách 1 thì t cũng chưa có kinh nghiệm, chỉ là t hiểu ý câu hỏi như vậy thôi :(
Bạn cho mình hỏi luôn cái chỗ " Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngaỳ theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu" đc phân vào nợ nhóm 4 ( thông tư 02/2013) là đc hiểu ntn nhỉ?
 
Nếu cả 2 đều không đki gdbđ thì ưu tiên theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm.
Nói chung hiểu theo cách 1 thì t cũng chưa có kinh nghiệm, chỉ là t hiểu ý câu hỏi như vậy thôi :(
Bạn cho mình hỏi luôn cái chỗ " Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngaỳ theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu" đc phân vào nợ nhóm 4 ( thông tư 02/2013) là đc hiểu ntn nhỉ?
Thế Thứ tự đăn kí GDBĐ thì tớ hiểu nhưng thứ tự xác lập GDBĐ là thứ tự nào hả bạn? Là thứ tự người đó mang TSĐB đến ngân hàng nào kí hợp đồng trước đúng không? Tớ không hiểu thứ tự này lắm
"Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu" theo tớ là: Khoản nợ này đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ 1 lần ( lần đầu ) ( Ví dụ: nợ 5 năm cơ cấu lần đầu lại là 6 năm chả hạn) nhưng mà vẫn bị quá hạn ( quá 89 ngày) so với thời hạn cơ cấu trả nợ lần đâu ( tức là so với 6 năm ấy, 6 năm là phải trả hết nhưng mà 6 năm 3 tháng rồi vẫn chưa trả hết) :p. Tớ hiểu thế, cũng không biết diễn đạt thế bạn có hiểu không hay rối thêm nữa :p
 
Có bạn nào có ý tưởng đợi đến 23h30 đêm nay không? Hay là đêm mai mới canh?
Vote theo trường phái " Chắc chắn ngày mai có điểm" hay " Chắc chắn Thứ 6" có điểm nhờ ?! :p
 
Nếu cả 2 đều không đki gdbđ thì ưu tiên theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm.
Nói chung hiểu theo cách 1 thì t cũng chưa có kinh nghiệm, chỉ là t hiểu ý câu hỏi như vậy thôi :(
Bạn cho mình hỏi luôn cái chỗ " Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngaỳ theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu" đc phân vào nợ nhóm 4 ( thông tư 02/2013) là đc hiểu ntn nhỉ?
Theo Thông tư 02/2013 điều 3
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
là nợ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và/hoặc gia hạn nợ cho khách hàng khi khách hàng không có khả năng trả nợ gốc và/hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng nhưng được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá có khả năng trả được đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ cơ cấu lại.
Theo mình nghĩ thì nợ đã đc cơ cấu lại thời hạn trả nợ mà KH vẫn không trả đủ nợ gốc và hoặc lãi khi đến kỳ hạn trả nợ đã đc điều chỉnh hoặc hết thời gian gia hạn nợ thì nợ đc xếp vào nhóm 4.
P/ s Mình hiểu dzậy có đúng ko mn?
 
Thế Thứ tự đăn kí GDBĐ thì tớ hiểu nhưng thứ tự xác lập GDBĐ là thứ tự nào hả bạn? Là thứ tự người đó mang TSĐB đến ngân hàng nào kí hợp đồng trước đúng không? Tớ không hiểu thứ tự này lắm
"Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu" theo tớ là: Khoản nợ này đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ 1 lần ( lần đầu ) ( Ví dụ: nợ 5 năm cơ cấu lần đầu lại là 6 năm chả hạn) nhưng mà vẫn bị quá hạn ( quá 89 ngày) so với thời hạn cơ cấu trả nợ lần đâu ( tức là so với 6 năm ấy, 6 năm là phải trả hết nhưng mà 6 năm 3 tháng rồi vẫn chưa trả hết) :p. Tớ hiểu thế, cũng không biết diễn đạt thế bạn có hiểu không hay rối thêm nữa :p
Uk, có thể hiểu là tgian nó kí kết giao dịch bảo đảm với ngân hàng nào trước, ví dụ như nếu kí kết hđồng bằng văn bản thì tgian xác lập giao dịch bảo đảm ở đây là khi bên sau cùng kí vào văn bản.
ok c. t hiểu cái đó r ^^
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,092
Tổng số thành viên
351,676
Thành viên mới nhất
duncanlaurencem
Back
Bên trên