Hi mọi người!
Không biết bi bo lớn tuổi hơn mình không, nhưng thôi cứ coi là em he.
Tâm trạng em khi viết Chủ đề này anh hiểu, hiểu nhiều lắm. Vì mấy ai khi đi làm đều chẳng phải là sinh viên mới ra trường.
Lúc ra trường và đi làm Đông Á, anh sợ, rất sợ về cái mảng đó nhưng thật ra năm 2008 và 2009 chưa bùng phát mạnh mẽ việc huy động tiền đâu (mặc dù năm 2008 lãi suất vọt lên trời).
Chỉ từ 2010 trở về sau này, việc huy động là thước đo giá trị của 1 nhân viên ngân hàng, ai huy động giỏi được xem là người tài, bỏ qua việc xử lý nợ, quản lý nợ và lợi nhuận. Việc chạy đua huy động đó ăn sâu rất nhiều vào các ngân hàng hiện nay.
Do đó, khi ra trường, đi làm, chúng ta phải chấp nhận cuộc chơi của các ngân hàng. Nếu chúng ta không chấp nhận cuộc chơi, việc đào thải là điều tất yếu. Việc giao cho bạn chỉ tiêu, đó là phương thức làm ăn kinh doanh lâu đời. Nhất là MSB đã và đang áp dụng mô hình hoạt động của nước ngoài.
200 triệu 1 tháng thật ra chẳng là bao nhiêu so với 1 tỷ hay 10 tỷ 1 tháng cả. Nhưng quan trọng là tìm nó ở đâu?
Chúng ta có tự đi tìm khách hàng chưa? 1 ngày chúng ta gặp được 10 khách hàng không? Chúng ta tạo dựng niềm tin được cho bao nhiêu người mình đã gặp?
Quan trọng nhất là chúng ta đã chọn đúng cách để tiếp cận khách hàng chưa hay là chúng ta cứ đâm đầu gọi điện, lại nhà chào mời trong khi họ chẳng biết mình là ai? Chúng ta đi 1 mình hay đã có sự hỗ trợ lẫn nhau của lãnh đạo phòng và anh em trong phòng chưa? . . .
Chúng ta thường hay nghe nói kỷ năng mềm và kỷ năng cứng.
OK, ngành nào cần nhiều kỷ năng mềm kỷ năng cứng. Riêng ngân hàng hiện nay, kỷ năng mềm cần nhiều để bạn có thể chở thành 1 nhân viên giỏi và hướng đến là 1 chân lãnh đạo. Kỷ năng cứng thiếu thì có thể đào tạo, kỷ năng mềm đôi khi do khả năng của mọi người. Bạn quá ít nói, muốn thay đổi tức khắc, rất khó. Bạn ngại đám đông, bạn không biết cách xử lý tình huống, không biết tạo dựng mọi quan hệ. OK. Tất cả đều có thể học nhưng 10 người thì thành công được bao nhiêu ngươi. Đó chính là sự khách nghiệt của nền kinh tế thị trường, bạn học kinh tế, ra làm kinh tế, tất phải chấp nhận tất cả mọi mặt của nó.
Nên nghề chọn người chứ ít khi người chọn được nghề. Mong bạn có cái nhìn bình tâm hơn. Chúng ta có thể làm nhiều thứ ngoài ngân hàng. Còn riêng tôi, muốn bỏ ngân hàng, nhưng duyên vẫn tới. Đời là vậy!
Không biết bi bo lớn tuổi hơn mình không, nhưng thôi cứ coi là em he.
Tâm trạng em khi viết Chủ đề này anh hiểu, hiểu nhiều lắm. Vì mấy ai khi đi làm đều chẳng phải là sinh viên mới ra trường.
Lúc ra trường và đi làm Đông Á, anh sợ, rất sợ về cái mảng đó nhưng thật ra năm 2008 và 2009 chưa bùng phát mạnh mẽ việc huy động tiền đâu (mặc dù năm 2008 lãi suất vọt lên trời).
Chỉ từ 2010 trở về sau này, việc huy động là thước đo giá trị của 1 nhân viên ngân hàng, ai huy động giỏi được xem là người tài, bỏ qua việc xử lý nợ, quản lý nợ và lợi nhuận. Việc chạy đua huy động đó ăn sâu rất nhiều vào các ngân hàng hiện nay.
Do đó, khi ra trường, đi làm, chúng ta phải chấp nhận cuộc chơi của các ngân hàng. Nếu chúng ta không chấp nhận cuộc chơi, việc đào thải là điều tất yếu. Việc giao cho bạn chỉ tiêu, đó là phương thức làm ăn kinh doanh lâu đời. Nhất là MSB đã và đang áp dụng mô hình hoạt động của nước ngoài.
200 triệu 1 tháng thật ra chẳng là bao nhiêu so với 1 tỷ hay 10 tỷ 1 tháng cả. Nhưng quan trọng là tìm nó ở đâu?
Chúng ta có tự đi tìm khách hàng chưa? 1 ngày chúng ta gặp được 10 khách hàng không? Chúng ta tạo dựng niềm tin được cho bao nhiêu người mình đã gặp?
Quan trọng nhất là chúng ta đã chọn đúng cách để tiếp cận khách hàng chưa hay là chúng ta cứ đâm đầu gọi điện, lại nhà chào mời trong khi họ chẳng biết mình là ai? Chúng ta đi 1 mình hay đã có sự hỗ trợ lẫn nhau của lãnh đạo phòng và anh em trong phòng chưa? . . .
Chúng ta thường hay nghe nói kỷ năng mềm và kỷ năng cứng.
OK, ngành nào cần nhiều kỷ năng mềm kỷ năng cứng. Riêng ngân hàng hiện nay, kỷ năng mềm cần nhiều để bạn có thể chở thành 1 nhân viên giỏi và hướng đến là 1 chân lãnh đạo. Kỷ năng cứng thiếu thì có thể đào tạo, kỷ năng mềm đôi khi do khả năng của mọi người. Bạn quá ít nói, muốn thay đổi tức khắc, rất khó. Bạn ngại đám đông, bạn không biết cách xử lý tình huống, không biết tạo dựng mọi quan hệ. OK. Tất cả đều có thể học nhưng 10 người thì thành công được bao nhiêu ngươi. Đó chính là sự khách nghiệt của nền kinh tế thị trường, bạn học kinh tế, ra làm kinh tế, tất phải chấp nhận tất cả mọi mặt của nó.
Nên nghề chọn người chứ ít khi người chọn được nghề. Mong bạn có cái nhìn bình tâm hơn. Chúng ta có thể làm nhiều thứ ngoài ngân hàng. Còn riêng tôi, muốn bỏ ngân hàng, nhưng duyên vẫn tới. Đời là vậy!