phân biệt COCC làm gì,ngta cũng phải học hành bằng cấp đầy đủ + đi thi như bao người thôi,cùng lắm vô pv mà có quen tại CN là ok thôi ( đa số người thi chọn thi CN có người quen ) mà quen cũng chỉ giúp đỡ đc tí nào thôi chứ quen lun giám đốc thì chịu :P ,còn qua đc hồ sơ với qua vòng 2 ( dù có giám thị coi tham khảo chỉ ) cũng chưa chắc là qua đc vòng 2 đâu,cơ hội cho các bạn giỏi lun có chỉ là COCC đc ưu ái hơn tí ko có nghĩa là mình đi thi phí sức vô vọng.Hãy cảm nhận mình đậu đc mà ko cần phải tốn tiền,quen biết hạnh phúc hơn biết bao.

PS:xung quanh bạn bè mình cũng COCC dữ dằn mà ba má tụi nó vẫn chưa lo đc con cái họ chỗ tốt nữa đấy.nhìu đứa còn long nhong :)
 
Đã bảo cái loại COCC mà phải đi thi thì chỉ là COCC quèn thôi mà. Chứ COCC của Giám đốc chi nhánh thì tuyển thẳng luôn, khỏi phải thi, VCB vẫn luôn có những chỉ tiêu như thế nhé. Đã đi thi tức là COCC có tính chất bắc cầu rồi, không đáng ngại lắm.

Mà COCC là một phần tất yếu của xã hội này mà, tất cả đều là trao đổi quyền lợi hết.
Ví dụ đồng chí chủ tịch tỉnh/bí thư/giám đốc sở...... bảo GĐ chi nhánh là anh có đứa con/cháu vừa ra trường, học hành cũng ngon lành lắm, chú xem có bố trí cho cháu nó 1 suất công tác được không. Đợt tới tỉnh có mấy cái dự án đầu tư lớn, anh sẽ tác động để chúng nó ưu tiên về làm vs chú.

-> Có ngu mới không nhận, mấy đồng chí này chưa về đã mang lại bao nhiêu lợi ích cho ngân hàng rồi, nhân viên bình thường đâu có mang lại được mấy cái lợi ích kiểu ý.
 
:):)
Thật tình đọc xong comment của bạn thì mình xin không nhận xét kẻo mất vui, nhưng mình thấy việc nên làm là giúp các bạn thi đợt sau thi tốt thì có ích hơn là bàn về vấn đề này .liệu việc bạn bày tỏ có giúp được ai chăng ? Hay đang vô tình tạo ra gánh nặng cho những người sau ?;)
Uh thì tớ đã xin lỗi rồi mà. Còn tớ nghĩ cái gánh nặng này ai cũng đã ý thức rõ và chấp nhận nó. Mọi người nên tính toán kỹ thi vào đâu và vị trí nào, phần còn lại là năng lực và may mắn :)
 
Cám ơn các bác đã chia sẻ tâm tư của mình. Và bây giờ là phần chia sẻ đề thi và lịch thi sắp tới nào! :D
Chap 2 đi ạ! Thay vì lên án COCC quá nhiều thì chúng ta nên thảo luận cách câu vài anh vài em để trở thành Người có liên quan cocc.com (_"_!)
 
Sau này khi mọi người vào được VCB sẽ thấy là ở VCB con các sếp to là rất nhiều. Ở Chi nhánh thì là con của các sếp ở địa phương, ở HSC thì con các sếp ở Trung ương (bộ trưởng, thứ trưởng, cục trưởng...)

Nhưng mình dám khẳng định là chả ai dám bảo mấy đồng chí ý là không có năng lực hay ỷ lại phụ huynh. Cũng toàn du học nước ngoài về, ngoại ngữ nói ầm ầm, mặt mũi sáng láng, quần áo đẹp, xe xịn cả. Có khi lại còn thêm tí năng khiếu thể thao: tennis, golf... nữa. Cái loại cậu ấm cô chiêu chỉ có phá là giỏi thì có quan hệ giời cũng chẳng ai nhận đâu nhé, mà chúng nó chỉ thích phá thì đâu có thik đi làm :)
 
Bài điền từ đây nha mọi ng check đáp án nha ^_^
"The People's Bank of China allowed the yuan to depreciate by nearly 2% against the U.S. dollar on Tuesday, the result of a surprise policy change that roiled international currency markets.

The sudden devaluation is the largest in two decades, and comes amid slower economic growth and increased stock market volatility in China.
The dramatic devaluation -- even if it is a one-time event -- is likely to draw intense criticism from some quarters. The U.S. has long accused China of keeping its currency artificially low, instead of allowing it to move freely in foreign exchange markets. A weak currency cheapens the price of a country's exports, making them more attractive to international buyers by undercutting competitors.
If other nations in the region also decide to devalue their currency in response, it could leading to so-called competitive devaluation, also known as a currency war.
China says the move actually is a response to the market.
The PBOC typically sets a daily midpoint for the yuan, around which the currency is allowed to trade within a 2% band. Until now, the central bank had total control over where the midpoint was set. Going forward, the midpoint will be based on the previous day's closing price.
The policy change necessitated a one-time yuan devaluation of 1.9%, the bank said, because the midpoint had been diverging from the market rate for some time.
"The reform of [yuan] exchange rate formation mechanism will continued to be pushed forward with a market orientation. [The market] will play a bigger role in exchange rate determination to facilitate the balancing of international payments," the bank said in its statement.
Alicia Herrero, an economist at Natixis, said that the PBOC is unlikely to let the yuan depreciate too quickly. "We believe that the PBOC will not dare let the [yuan] depreciate too rapidly or too aggressively," she said. "The PBOC needs to show it is in control."
Market-based reforms would boost China's campaign for the yuan to be included in an elite grouping of currencies used by the International Monetary Fund.
China has expressed interest in having the yuan included in the IMF's Special Drawing Rights basket, which the organization uses to value reserve assets. The basket currently includes the dollar, euro, British pound and Japanese yen.
Inclusion in the the IMF's currency basket would lend significant prestige to the yuan, which is being used more and more frequently to execute international transactions and payments."
 
Bài điền từ đây nha mọi ng check đáp án nha ^_^
"The People's Bank of China allowed the yuan to depreciate by nearly 2% against the U.S. dollar on Tuesday, the result of a surprise policy change that roiled international currency markets.

The sudden devaluation is the largest in two decades, and comes amid slower economic growth and increased stock market volatility in China.
The dramatic devaluation -- even if it is a one-time event -- is likely to draw intense criticism from some quarters. The U.S. has long accused China of keeping its currency artificially low, instead of allowing it to move freely in foreign exchange markets. A weak currency cheapens the price of a country's exports, making them more attractive to international buyers by undercutting competitors.
If other nations in the region also decide to devalue their currency in response, it could leading to so-called competitive devaluation, also known as a currency war.
China says the move actually is a response to the market.
The PBOC typically sets a daily midpoint for the yuan, around which the currency is allowed to trade within a 2% band. Until now, the central bank had total control over where the midpoint was set. Going forward, the midpoint will be based on the previous day's closing price.
The policy change necessitated a one-time yuan devaluation of 1.9%, the bank said, because the midpoint had been diverging from the market rate for some time.
"The reform of [yuan] exchange rate formation mechanism will continued to be pushed forward with a market orientation. [The market] will play a bigger role in exchange rate determination to facilitate the balancing of international payments," the bank said in its statement.
Alicia Herrero, an economist at Natixis, said that the PBOC is unlikely to let the yuan depreciate too quickly. "We believe that the PBOC will not dare let the [yuan] depreciate too rapidly or too aggressively," she said. "The PBOC needs to show it is in control."
Market-based reforms would boost China's campaign for the yuan to be included in an elite grouping of currencies used by the International Monetary Fund.
China has expressed interest in having the yuan included in the IMF's Special Drawing Rights basket, which the organization uses to value reserve assets. The basket currently includes the dollar, euro, British pound and Japanese yen.
Inclusion in the the IMF's currency basket would lend significant prestige to the yuan, which is being used more and more frequently to execute international transactions and payments."
Bạn nhớ đề thi tín dụng không?
 
Back
Bên trên