Các bác chia sẻ thêm về đề tín dụng đi ạ, ví dụ như là:
- Có câu nào về SP VCB hay không?
- Đề tiếng anh là 100% trắc nghiệm phải ko?
- Cấu trúc có giống đề kế toán ko? có hỏi nostro, vostro...hay ko?
 
Nói chung đi thi về thấy mơ hồ. Vì bài thì ổn, làm được bài mà khá chắc chắn nhưng mà hoàn toàn bị vỡ mộng với VCB. Ngồi ngay bàn trên bàn mình có một bạn được giám thị là nhân viên VCB nhắc bài từ đầu đến cuối, trắng trợn chẳng coi ai ra gì luôn. Lúc đi về cảm giác hoàn toàn thất vọng với VCB. Vì căn bản mình thi vị trí lấy có 1 ng mà cái bạn đấy như thế thì mình tạch chắc rồi, kể cả là có được vào vòng phỏng vấn.
1 thôi á. Rất nhiều nhé
 
mình nhớ được câu của kế toán
- DN hay Công ty ... thuộc nhà nước với vốn điều lệ chiếm bao nhiêu %
- TS nợ là nghiệp vụ : mình chọn đáp án Nguồn vốn
- BCDKT chủ yếu thể hiện 2 chỉ tiêu: mình chọn TS + VCSH
- câu có đáp án 9/10/11/12 tỷ USD, k nhớ câu hỏi chỉ biết lquan tới nước ngoài
- 2 câu về thẻ tín dụng của VCB,về cơ bản là khó mà mình nghi phải sử dụng mới biết được
- Sắp xếp theo thứ tự tài khoản ngân hàng (gồm các loại Tiền gửi tại NHNN, TT bù trừ, cho vay,...) câu này sắp theo tính thanh khoản. mà rối quá làm sai câu này rùi
- vostro là loại gì
- nợ nhóm 2: 10 đến 90 ngày
- Vay trung hạn: mình chọn từ 12 tháng đến dưới 60 tháng
- trả cổ tức thì ảnh hưởng gì...
- thẻ gì gì đó của VCB không bị..: lãi chậm trả/lãi suất/phí thường niên
- ai k được phép cho vay
Tạm thời như thế. có mem nào xem gợi ý thì nhớ cụ thể đề cho các bạn chứ gần như mình quên hết rồi
Cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng nhe bạn.
 
Một số câu mình nhớ thêm:
5. Năm 2014, lượng kiều hối gửi về VN là bao nhiêu?
A. 9 tỉ USD
B. 10 tỉ USD
C. 11 tỉ USD
D. 12 tỉ USD
6. Lượng kiều hối gửi về VN nhiều nhất từ quốc gia nào
A. Mỹ
B. Canada
C. Úc
D. ...
7. Nếu khoản tiền gửi được bảo hiểm (bao gồm cả tiền gốc và lãi) của bạn vượt quá hạn mức trả tiền bảo hiểm thì sẽ được giải quyết trong quá trình xử lý tài sản của tổ chức thamgia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật.
A. Đúng
B. Sai
8. Câu nào sau đây đúng?
A. Tiền gửi được bảo hiểm là tiền gửi bằng VND, ngoại tệ của cá nhân
B. Tiền gửi được bảo hiểm là tiền gửi bằng VND của cá nhân gửi tại các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
C. Tiền gửi được bảo hiểm là tiền của cá nhân, doanh nghiệp
D...
9. Lãi suất cơ bản là gì???
P/s: Mình thi gdv nhé
 
Bạn đánh dấu 20 từ đáp án vào trong bài này được không?
The People's Bank of China allowed the yuan to depreciate by nearly 2% against the U.S. dollar on Tuesday, the result of a surprise policy change that roiled international currency markets.
The sudden devaluation is the largest in two decades, and comes amidslower economic growth and increased stock market volatility in China.
The dramatic devaluation -- even if it is a one-time event -- is likely to draw intense criticism from some quarters. The U.S. has long accused China of keeping its currency artificially low, instead of allowing it to move freely in foreign exchange markets. A weak currency cheapens the price of a country's exports, making them more attractive to international buyers by undercutting competitors.
If other nations in the region also decide to devalue their currency in response, it could leading to so-called competitive devaluation, also known as a currency war.
China says the move actually is a response to the market.
The PBOC typically sets a daily midpoint for the yuan, around which the currency is allowed to trade within a 2% band. Until now, the central bank had total control over where the midpoint was set. Going forward, the midpoint will be based on the previous day's closing price.
The policy change necessitated a one-time yuan devaluation of 1.9%, the bank said, because the midpoint had been diverging from the market rate for some time.
"The reform of [yuan] exchange rate formation mechanism will continued to be pushed forward with a market orientation. [The market] will play a bigger role in exchange rate determination to facilitate the balancing of international payments," the bank said in its statement.
Alicia Herrero, an economist at Natixis, said that the PBOC is unlikely to let the yuan depreciate too quickly. "We believe that the PBOC will not dare let the [yuan] depreciate too rapidly or too aggressively," she said. "The PBOC needs to show it is in control."
Market-based reforms would boost China's campaign for the yuan to be included in an elite grouping of currencies used by the International Monetary Fund.
China has expressed interest in having the yuan included in the IMF's Special Drawing Rights basket, which the organization uses to value reserve assets. The basket currently includes the dollar, euro, British pound and Japanese yen.
Inclusion in the the IMF's currency basket would lend significant prestige to the yuan, which is being used more and more frequently to execute international transactions and payments.

Hình như là thế này, còn b nào nhớ bổ sung nhé!
 
Đây là bài tiếng anh điền từ cuối cùng mọi người ạ :)

The People's Bank of China allowed the yuan to depreciate by nearly 2% against the U.S. dollar on Tuesday, the result of a surprise policy change that roiled international currency markets.
The sudden devaluation is the largest in two decades, and comes amid slower economic growth and increased stock market volatility in China.
The dramatic devaluation -- even if it is a one-time event -- is likely to draw intense criticism from some quarters. The U.S. has long accused China of keeping its currency artificially low, instead of allowing it to move freely in foreign exchange markets. A weak currency cheapens the price of a country's exports, making them more attractive to international buyers by undercutting competitors.
If other nations in the region also decide to devalue their currency in response, it could leading to so-called competitive devaluation, also known as a currency war.
China says the move actually is a response to the market.
The PBOC typically sets a daily midpoint for the yuan, around which the currency is allowed to trade within a 2% band. Until now, the central bank had total control over where the midpoint was set. Going forward, the midpoint will be based on the previous day's closing price.
The policy change necessitated a one-time yuan devaluation of 1.9%, the bank said, because the midpoint had been diverging from the market rate for some time.
"The reform of [yuan] exchange rate formation mechanism will continued to be pushed forward with a market orientation. [The market] will play a bigger role in exchange rate determination to facilitate the balancing of international payments," the bank said in its statement.
Alicia Herrero, an economist at Natixis, said that the PBOC is unlikely to let the yuan depreciate too quickly. "We believe that the PBOC will not dare let the [yuan] depreciate too rapidly or too aggressively," she said. "The PBOC needs to show it is in control."
Market-based reforms would boost China's campaign for the yuan to be included in an elite grouping of currencies used by the International Monetary Fund.
China has expressed interest in having the yuan included in the IMF's Special Drawing Rights basket, which the organization uses to value reserve assets. The basket currently includes the dollar, euro, British pound and Japanese yen.
Inclusion in the the IMF's currency basket would lend significant prestige to the yuan, which is being used more and more frequently to execute international transactions and payments.

The People's Bank of China allowed the yuan to depreciate by nearly 2% against the U.S. dollar on Tuesday, the result of a surprise policy change that roiled international currency markets.
The sudden devaluation is the largest in two decades, and comes amid slower economic growth and increased stock market volatility in China.
The dramatic devaluation -- even if it is a one-time event -- is likely to draw intense criticism from some quarters. The U.S. has long accused China of keeping its currency artificially low, instead of allowing it to move freely in foreign exchange markets. A weak currency cheapens the price of a country's exports, making them more attractive to international buyers by undercutting competitors.
If other nations in the region also decide to devalue their currency in response, it could leading to so-called competitive devaluation, also known as a currency war.
China says the move actually is a response to the market.
The PBOC typically sets a daily midpoint for the yuan, around which the currency is allowed to trade within a 2% band. Until now, the central bank had total control over where the midpoint was set. Going forward, the midpoint will be based on the previous day's closing price.
The policy change necessitated a one-time yuan devaluation of 1.9%, the bank said, because the midpoint had been diverging from the market rate for some time.
"The reform of [yuan] exchange rate formation mechanism will continued to be pushed forward with a market orientation. [The market] will play a bigger role in exchange rate determination to facilitate the balancing of international payments," the bank said in its statement.
Alicia Herrero, an economist at Natixis, said that the PBOC is unlikely to let the yuan depreciate too quickly. "We believe that the PBOC will not dare let the [yuan] depreciate too rapidly or too aggressively," she said. "The PBOC needs to show it is in control."
Market-based reforms would boost China's campaign for the yuan to be included in an elite grouping of currencies used by the International Monetary Fund.
China has expressed interest in having the yuan included in the IMF's Special Drawing Rights basket, which the organization uses to value reserve assets. The basket currently includes the dollar, euro, British pound and Japanese yen.
Inclusion in the the IMF's currency basket would lend significant prestige to the yuan, which is being used more and more frequently to execute international transactions and payments.
Rõ ràng tra tử điển devalue là phá giá, depreciate là khấu hao, mà đây dùng depreciate thì người nông dân phải làm sao
 
Back
Bên trên