BIDV [HOT HOT] BIDV tuyển dụng 474 cán bộ trên toàn hệ thống năm 2014 [10.05-16.05.2014]

Anh đã từng 1 thời chạy theo CHỦ NGHĨA ĐIỂM SỐ TỪ cấp 3 đến 4 năm Đại học. Nhưng sau khi lên Cao học rồi, con người ta đứng giữa dòng chảy nghề nghiệp thì điểm số ko còn quan trọng nữa, học chủ yếu qua môn khỏi phải tốn tiền học lại là vui lắm rồi, vì 1 tín chỉ là cả 680k đấy.
Anh ơi, anh cho em hỏi là lúc trước em có thấy anh nói đến sách tài chính doanh nghiệp nào mà có chương 29 hay 30 gì đó. Em không học TCDN nên không biết, anh chỉ giúp em tên sách và tác giả hay có bản mềm thì anh gửi link giúp em với ạ. Em ra ngoài mua sách TCDN nó chỉ có tầm 10 chương, em đọc xong rồi mà vẫn còn mông lung chưa làm được bài trong đề. Em cám ơn anh nhiều ạ.
 
Vậy giải pháp hay hơn là học cao học ngành khác với ngành mình từng học anh ah ~.~

Ý kiến cũng ko tồi nhưng nếu là ngành khác theo quan điểm của mình là ra khỏi khối ngành kinh tế luôn cơ. Do đó mình thì mình chọn học vb2 hơn vì nó là 1 sự khởi đầu mới hoàn toàn.
 
Anh ơi, anh cho em hỏi là lúc trước em có thấy anh nói đến sách tài chính doanh nghiệp nào mà có chương 29 hay 30 gì đó. Em không học TCDN nên không biết, anh chỉ giúp em tên sách và tác giả hay có bản mềm thì anh gửi link giúp em với ạ. Em ra ngoài mua sách TCDN nó chỉ có tầm 10 chương, em đọc xong rồi mà vẫn còn mông lung chưa làm được bài trong đề. Em cám ơn anh nhiều ạ.
Cuốn đó là cuốn Tài chính doanh nghiệp của trường Đại học kinh tế Chủ biên sách dịch là GS.TS Trần Ngọc Thợ bạn ah (nặng chắc tầm 2kg ~.~)
 
Nếu mọi người đã tốt nghiệp TCDN or Banking loại Giỏi bên UEH thì theo mình không nên đi học Master, chỉ tốn thời gian vô ích. Bạn có thể nộp đơn, test và interview ở bất cứ tổ chức nào mà chuyên ngành phù hợp.

Mình học đã gần 2 năm, sau khi học xong hết năm đầu và bước vào chuyên ngành thì mới nhận ra học Master cũng làn nhàn, sơ sài và ko khác gì so với University.

Hiện nay, đã sắp phổ cập master rồi (đặc biệt là khối ngành kinh tế), nếu muốn học lên nên tìm trương

-----------------------------------------
Nếu mọi người đã tốt nghiệp TCDN or Banking loại Giỏi bên UEH thì theo mình không nên đi học Master, chỉ tốn thời gian vô ích. Bạn có thể nộp đơn, test và interview ở bất cứ tổ chức nào mà chuyên ngành phù hợp.

Mình học đã gần 2 năm, sau khi học xong hết năm đầu và bước vào chuyên ngành thì mới nhận ra học Master cũng làn nhàn, sơ sài và ko khác gì so với University. Ai cũng nhận ra mà chẳng giám nói, phần thì sợ chê cười, phân thì kệ, cứ lấy bằng thạc sỹ cho oai.

Hiện nay, đã sắp phổ cập master rồi (đặc biệt là khối ngành kinh tế), nếu muốn học lên nên tìm trường liên kết có uy tín hay ra nước ngoài học. Nên đi học chứng chỉ chuyên môn của 1 chuyên ngành mình theo đuổi, ví dụ chứng chỉ thẩm định giá, phân tích báo cáo tài chính chuyên sâu, thẩm định dự án,.... sẽ tốt hơn cho công việc. HEHE

ps: Hình như bạn Trần Hiếu này học chung lớp Master của tớ =)))))
Mới nhen nhóm ý nghĩ đi học cao học được mấy bữa thế mà anh này dập cho một phát. Tắt luôn ! =)))
Thật ra ngày xưa, lúc còn học đại học em cũng có suy nghĩ giống anh. Tình cờ một lần nghe được file ghi âm bài giảng chương trình cao học, thế là quyết định sẽ không học cao học, học cái gì để khai sáng cái đầu mình kìa chứ còn học ra mà thấy mình vẫn vậy, chỉ là hồ sơ được thêm cái bằng thì còn mệt hơn. Thế là ra trường bạn bè học cao học hết, mỗi mình mình.... =))) đúng hài !
Giờ thì suy nghĩ của em cũng khác nhiều rồi. Thấy cao học phổ cập quá, mình như đi sau thời đại, lại còn vấn đề lương thưởng, và cơ hội apply vào một số cái khiến em cũng phải suy nghĩ lại =)))). Đùa thôi, chứ có một câu nói của chị trưởng phòng em mà em nhớ mãi : "Em đừng cái gì cũng phải một mực đúng sai, có khi em cho là em đúng nhưng chưa chắc em đã đúng. Có khi thực sự em đúng nhưng em chưa nhìn nhận hết được khía cạnh đường dài của vấn đề. Người ta còn nhìn được cái xa hơn nữa kìa :D". Việc học cao học cũng vậy, vào thời điểm đó em thấy quyết định của em là đúng, nhưng không hẳn vậy. Đâu có cái gì bỏ công làm mà vô ích đâu anh, Nếu nói là chỉ nhai lại kiến thức đại học, cái đó không sai, nhưng lượng kiến thức được dạy bao năm vẫn vậy, chứ muốn hơn nữa?? là hơn nữa thế nào ??? Việc học là tương tác hai chiều, vậy mà người ta cứ ngồi trông đợi thầy cô phải nói những điều mới, chương trình học phải mới thì đó mới là hữu ích, xứng đáng .... Cái làm nên sự khác biệt giữa cao học với đại học là "cách mình học kìa", là người học, chứ không phải là thầy, hay chương trình học gì cả. Cũng cùng một một kiến thức, một khái niệm đó nhưng cách mình thẩm thấu nhìn nhận và vận dụng giải quyết vấn đề lại khác, ngày xưa chỉ ở mức mình biết mặt nó là cái gì thì hôm nay, cùng với những tình hướng thực tế gặp phải người ta phải sử dụng được nó như là công cụ để giải quyết. Nên em thấy cần phải đi làm thực tế một thời gian, gặp nhiều vấn đề, nhiều trường hợp rồi mới đi học, lúc đó sẽ có hiệu quả hơn. Một anh trong cùng cơ quan em vừa học vừa làm cũng nói :"thầy cô dạy cho người đi làm rồi mệt hơn nhiều, vì hỏi nhiều quá, nhiều vấn đề quá" =))). Đa phần mọi người cứ học liến tù tỳ cho hết cấp hết bậc, thi cử, lấy bằng... xong !, không có khoảng nghĩ để thẩm thấu nên thấy chán là đúng rồi. Học chương trình gì không quan trọng, quan trọng là mình có nghiêm túc thực sự để học đúng nghĩa hay không kìa :D.
 
Mới nhen nhóm ý nghĩ đi học cao học được mấy bữa thế mà anh này dập cho một phát. Tắt luôn ! =)))
Thật ra ngày xưa, lúc còn học đại học em cũng có suy nghĩ giống anh. Tình cờ một lần nghe được file ghi âm bài giảng chương trình cao học, thế là quyết định sẽ không học cao học, học cái gì để khai sáng cái đầu mình kìa chứ còn học ra mà thấy mình vẫn vậy, chỉ là hồ sơ được thêm cái bằng thì còn mệt hơn. Thế là ra trường bạn bè học cao học hết, mỗi mình mình.... =))) đúng hài !
Giờ thì suy nghĩ của em cũng khác nhiều rồi. Thấy cao học phổ cập quá, mình như đi sau thời đại, lại còn vấn đề lương thưởng, và cơ hội apply vào một số cái khiến em cũng phải suy nghĩ lại =)))). Đùa thôi, chứ có một câu nói của chị trưởng phòng em mà em nhớ mãi : "Em đừng cái gì cũng phải một mực đúng sai, có khi em cho là em đúng nhưng chưa chắc em đã đúng. Có khi thực sự em đúng nhưng em chưa nhìn nhận hết được khía cạnh đường dài của vấn đề. Người ta còn nhìn được cái xa hơn nữa kìa :D". Việc học cao học cũng vậy, vào thời điểm đó em thấy quyết định của em là đúng, nhưng không hẳn vậy. Đâu có cái gì bỏ công làm mà vô ích đâu anh, Nếu nói là chỉ nhai lại kiến thức đại học, cái đó không sai, nhưng lượng kiến thức được dạy bao năm vẫn vậy, chứ muốn hơn nữa?? là hơn nữa thế nào ??? Việc học là tương tác hai chiều, vậy mà người ta cứ ngồi trông đợi thầy cô phải nói những điều mới, chương trình học phải mới thì đó mới là hữu ích, xứng đáng .... Cái làm nên sự khác biệt giữa cao học với đại học là "cách mình học kìa", là người học, chứ không phải là thầy, hay chương trình học gì cả. Cũng cùng một một kiến thức, một khái niệm đó nhưng cách mình thẩm thấu nhìn nhận và vận dụng giải quyết vấn đề lại khác, ngày xưa chỉ ở mức mình biết mặt nó là cái gì thì hôm nay, cùng với những tình hướng thực tế gặp phải người ta phải sử dụng được nó như là công cụ để giải quyết. Nên em thấy cần phải đi làm thực tế một thời gian, gặp nhiều vấn đề, nhiều trường hợp rồi mới đi học, lúc đó sẽ có hiệu quả hơn. Một anh trong cùng cơ quan em vừa học vừa làm cũng nói :"thầy cô dạy cho người đi làm rồi mệt hơn nhiều, vì hỏi nhiều quá, nhiều vấn đề quá" =))). Đa phần mọi người cứ học liến tù tỳ cho hết cấp hết bậc, thi cử, lấy bằng... xong !, không có khoảng nghĩ để thẩm thấu nên thấy chán là đúng rồi. Học chương trình gì không quan trọng, quan trọng là mình có nghiêm túc thực sự để học đúng nghĩa hay không kìa :D.
bạn ý nói đúng đấy..master j mà toàn học lại mấy môn cũ, chả có môn mới, mỗi môn học được mấy buổi, còn xin thầy cho nghỉ nữa, ôi giời master..nên học cfa hay cái j j đó hay hơn nhiều..thạc sĩ chỉ dành cho mấy ông bà công chức hay j đó muốn thăng chức thôi
 
bạn ý nói đúng đấy..master j mà toàn học lại mấy môn cũ, chả có môn mới, mỗi môn học được mấy buổi, còn xin thầy cho nghỉ nữa, ôi giời master..nên học cfa hay cái j j đó hay hơn nhiều..thạc sĩ chỉ dành cho mấy ông bà công chức hay j đó muốn thăng chức thôi
Em thề với toàn thể anh em ở đây là em cũng nhen nhóm cái ý định học lên cao học/học thêm cái CFA. Nhưng mà đọc chia sẻ xong thì em đã say goodbye với cao học luôn rồi. Còn CFA thì chưa xin đc việc, chưa có định hướng rõ ràng về nhu cầu của công viêc sau này nên chắc phải gác em ấy lên nóc tủ tạm vậy.
 
Mới nhen nhóm ý nghĩ đi học cao học được mấy bữa thế mà anh này dập cho một phát. Tắt luôn ! =)))
Thật ra ngày xưa, lúc còn học đại học em cũng có suy nghĩ giống anh. Tình cờ một lần nghe được file ghi âm bài giảng chương trình cao học, thế là quyết định sẽ không học cao học, học cái gì để khai sáng cái đầu mình kìa chứ còn học ra mà thấy mình vẫn vậy, chỉ là hồ sơ được thêm cái hì còn cuóiyt hơn. Thế là ra trường bạn bè học cao học hết, mỗi mình mình.... =))) đúng hài !
Giờ thì suy nghĩ của em cũng khác nhiều rồi. Thấy cao học phổ cập quá, mình như đi sau thời đại, lại còn vấn đề lương thưởng, và cơ hội apply vào một số cái khiến em cũng phải suy nghĩ lại =)))). Đùa thôi, chứ có một câu nói của chị trưởng phòng em mà em nhớ mãi : "Em đừng cái gì cũng phải một mực đúng sai, có khi em cho là em đúng nhưng chưa chắc em đã đúng. Có khi thực sự em đúng nhưng em chưa nhìn nhận hết được khía cạnh đường dài của vấn đề. Người ta còn nhìn được cái xa hơn nữa kìa :D". Việc học cao học cũng vậy, vào thời điểm đó em thấy quyết định của em là đúng, nhưng không hẳn vậy. Đâu có cái gì bỏ công làm mà vô ích đâu anh, Nếu nói là chỉ nhai lại kiến thức đại học, cái đó không sai, nhưng lượng kiến thức được dạy bao năm vẫn vậy, chứ muốn hơn nữa?? là hơn nữa thế nào ??? Việc học là tương tác hai chiều, vậy mà người ta cứ ngồi trông đợi thầy cô phải nói những điều mới, chương trình học phải mới thì đó mới là hữu ích, xứng đáng .... Cái làm nên sự khác biệt giữa cao học với đại học là "cách mình học kìa", là người học, chứ không phải là thầy, hay chương trình học gì cả. Cũng cùng một một kiến thức, một khái niệm đó nhưng cách mình thẩm thấu nhìn nhận và vận dụng giải quyết vấn đề lại khác, ngày xưa chỉ ở mức mình biết mặt nó là cái gì thì hôm nay, cùng với những tình hướng thực tế gặp phải người ta phải sử dụng được nó như là công cụ để giải quyết. Nên em thấy cần phải đi làm thực tế một thời gian, gặp nhiều vấn đề, nhiều trường hợp rồi mới đi học, lúc đó sẽ có hiệu quả hơn. Một anh trong cùng cơ quan em vừa học vừa làm cũng nói :"thầy cô dạy cho người đi làm rồi mệt hơn nhiều, vì hỏi nhiều quá, nhiều vấn đề quá" =))). Đa phần mọi người cứ học liến tù tỳ cho hết cấp hết bậc, thi cử, lấy bằng... xong !, không có khoảng nghĩ để thẩm thấu nên thấy chán là đúng rồi. Học chương trình gì không quan trọng, quan trọng là mình có nghiêm túc thực sự để học đúng nghĩa hay không kìa :D.

Thực ra tùy mỗi người một suy nghĩ bạn à. Tuy nhiên thực sự mà nói thì nếu muốn cảm thấy nó hay, đào sâu suy nghĩ chỉ có nước bạn ở nhà chuyên tâm học thôi bạn. Chính cô mình cũng nói thế, ko thể vừa đi học vừa đi làm mà đòi hỏi cả 2 phải tốt được.
Chứ ngày ngày đi làm từ sáng đến chiều, hết giờ chưa xong việc phải ở lại làm ngoài giờ, canh đến gần giờ học chạy vội qua thì học thế nào cho nổi. Chưa kể cuối tuần nếu nhiều việc thì phải đi làm ngoài giờ, mùa thanh tra, kiêm toán thì 8-9h tối mới về thì coi như nghỉ học. Nên ai cũng chán, học cầm cự để qua môn thôi. Còn nếu bạn chọn học cuối tuần thì cũng ko khác gì học buổi tối, đành rằng buổi tối bạn có thời gian rảnh rồi hơn nhưng hơn 6h ra khỏi cơ quan, mệt mỏi về nhà cứ quẩn qua quẩn lại ăn uống tắm rửa làm việc khác là đã đến giờ đi ngủ rồi. Còn cuối tuần đi học thì đúng là thảm hoạ, giống như cả tuần đi làm 7 ngày ý, mệt không thể tả được mà học cuối tuần rất hay vướng mấy cái lịch sinh hoạt của cơ quan như đi nghỉ mát, họp đại hội công nhân viên chức, đi hội thao... toàn vào cuối tuần. Nếu rảnh nghỉ học thì ko sao mà nếu hôm đó kiểm tra hay gì đó thì chỉ có nước ở nhà.

Mà nói đi cũng phải nói lại thế này, học cao học ko phải ông thầy bà cô nào cũng cho bạn tương tác cả. Có nhiều ông thầy vô lớp đi dạy cho có, đi dạy để đòi "chai", "xị" của học viên thôi (có nhiều ông công khai luôn nhé), vô lớp quăng cho mấy chủ đề thuyết trình rồi các nhóm tự thuyết trình, hết giờ đi về. Cứ nhiều chai lọ thì điểm cao mà ít thì điểm thấp, nhiều chai thì đề dễ còn ít thì đề ra trên mây, không liên quan đến kiến thức đã học. Học như vậy thì ai mà không chán. Tất nhiên cũng có người này người kia, ko phải ai cũng thế nhưng cái môi trường học như vậy khiến cho nhiều người nản lắm bạn. Lớp mình nè, lúc đậu vào thì 120 đến buổi học cuối thì chưa đến 80 ko biết lúc ra trường còn bao nhiêu nữa.
 
Hôm nay là 12/7. Còn 3 ngày nữa, theo như các Banker trong Topic bảo thế.
1 xíu hy vọng cũng ráng hy vọng
Sớm biết để bày keo, chứ biết muộn thì keo chảy hết, ko bày được nữa, vậy là ở nhà ăn ở không
 
Vietinbank chỉ có Hồ Chí Minh với Thủ Thiêm là có cơ hội nhất, Hồ Chí Minh tuyển 13. Thủ thiêm tuyển 6. Vậy mà Thủ Thiêm không tuyển mới ra trường, đem hồ sơ đến họ nói thẳng không nhận
=(((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((((, hic hic, còn Vietin Hồ Chí Minh mà giờ đông hơn quân Nguyên, cạnh tranh quá dữ dội,=((((((((((((((((((((((((( đợt rồi BIDV Sở 2 chọi không cao lắm mà còn không đậu thì đừng nói gì đến thằng Vietin :( (
=((((((((((((((((((((((((((
Mình rớt BIDV rồi, nhưng cty con của BIDV gọi đi pvan tiếp, ko biết có tiếp tục ko vì đang ở xa quá
 
bạn nộp chi nhánh nào đó?
Công ty con của BIDV là thằng nào đó bạn?
ĐI đi, hãy nắm lấy cơ hội :D
Là Ngân hàng liên doanh Việt Nga bạn à. Nhưng hôm trc họ gọi điện nói mà mình buồn rã rời chả nói đc j cả, chắc thứ 2 gọi lại hỏi cho chắc, hix. Gio về cũng hơn 1000km, mình đang ở SG.. Vì cái BIDV mà mình đi đi về về như đi chợ, 3 lần về quê trong 1 tháng, nhưng mà nghe thiên hạ đồn cái này cũng ngon nên chắc khuân gói về tiếp, ko làm cho thằng mẹ thì làm cho thằng con, quyết ko bỏ cuộc, chi phí cho đợt này lớn quá rồi nên ráng đầu tư thêm chút nữa để kiếm lợi nhuận chứ ko là toi lun :))))
 
Back
Bên trên