BIDV [HOT HOT] BIDV tuyển dụng 474 cán bộ trên toàn hệ thống năm 2014 [10.05-16.05.2014]

IS dịch sang phải, lãi suất tăng, như vậy, cầu nội tệ giảm, thì LM dịch sang trái chứ nhỉ. :D
IS dịch sang phải do G tăng (G tăng thì cầu nội tệ tăng theo ý, cái này có tác động ngay lúc ý lun) còn IS dịch sang phải => i tăng=> cầu nội tệ lại giảm ( cái này còn cần time) mềnh nghĩ vậy
 
ANH QUÁ TRẺ TRÂU
beauty.gif

nếu anh không hiểu ý em coi anh như người CHỊ có nghĩa là gì thì thôi
beauty.gif
cảm ơn anh
Bạn đang quá lố rồi đấy. Rõ ràng đây là 1 diễn đàn, là thế giới ảo, nhưng mình đề nghị bạn tôn trọng người khác. Bạn nói chuyện ngân hàng với dân ngân hàng bằng ngôn ngữ thiếu tôn trọng của 1 đống tả pín lù đầy đủ thành phần xã hội thì không dc đâu. Ở nơi khác bạn nói gì kệ bạn, nhưng bạn ko nên có cái thái độ đó ở đây. Từ khi đi làm đến giờ mình chưa gặp một ai có cách nói chuyện thiếu tôn trọng và có thể nói là vô văn hóa như bạn cả(mặc dù @hwangle rất lịch sự với bạn). Đừng biến ub thành cái chuồng lợn nhà bạn vì nó ko hợp hoàn cảnh tý nào. Muốn vui vẻ muốn chém gió thì có nhiều nơi khác có thể giúp bạn thỏa mãn.
Chân thành góp ý.
 
à à, xin lỗi bạn @tranthihang mình quên mất cái tỷ giá cố đinhh, tại đang nhầm câu trên là tỷ giá thả nổi.
Đúng rồi, IS dịch sang phải thì LM phải dịch sang phải để tỷ giá cân bằng.
DO IS dịch sang phải, lãi suất tăng thì cung tiền phải tăng để duy trì tỷ giá lại về mức cân bằng.
sorry bạn Hằng nhé
beauty.gif
mềnh rất thik cách suy luận của bạn khi giải các câu hỏi, hi vọng sẽ dc thảo luận vs bạn trong những câu khác nữa
 
đồng ý vs bạn câu thứ 1. còn câu thứ 2 tớ lại suy luận ntn:
ong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tài chính mở rộng dẫn đến gia tăng tiêu dùng chính phủ G.
Khi G tăng lên=> IS dịch sang phải, muốn giữ tỷ giá cố định=> LM dịch sang phải
theo mô hình http://vi.wikipedia.org/wiki/Mô_hình_Mundell-Fleming
ấy, nhưng câu 1 thì mình lại ko đồng ý với 2 bạn. Vì sao:
Rõ ràng khi cung tiền M tăng => lãi suất r giảm => đầu tư tăng => sản lượng tăng. Nhưng đây là trong trường hợp, trong trường hợp nền kinh tế đóng thôi. Tức là nền kinh tế chỉ có hộ gia đình, DN và chính phủ. Đề bài có nhắc đến tỷ giá thả nổi, tức là ngầm đang nói đến đây là nền kinh tế mở, có xét đến yếu tố nước ngoài nên cái sản lượng ở đây còn bị ảnh hưởng bởi xuất nhập khẩu nữa. Theo mình thì câu giải quyết dựa vào mô hình IS-LM thì hợp lý và rõ nét hơn.
Theo như chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở thì trường hợp tỷ giá thả nổi, khi NHTW mở rộng tiền tệ, đường LM dịch chuyển sang phải, lãi suất giảm: r<r* => vốn đổ ra nước ngoài => tỷ giá tăng, nội tệ giảm giá => xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm => cán cân TM được cải thiện => AD tăng ...
Theo quan điểm mình là thế, còn cái việc tại sao trong nền kinh tế mở thì đầu tư ko được giải thích rõ nét khi chính sách tiền tệ mở rộng thì mình cũng ko rõ lắm, với lại cũng ko muốn master về kinh tế học. Tốt nhất các bạn xem lại giáo trình về chương Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở. THÂN.
 
Xem ra có người thích ngồi moi móc thông tin của người khác nhỉ? Nếu muốn dành thời gian ôn tập thì cố gắng bớt thời gian nhiều chuyện lại nhé. Đùng có coi tôi là anh hay chị gì hết vì tôi chả muốn có một người em xấc láo như vậy.
P/s: tôi nói lần này là lần cuối, từ sau đừng làm phiền tôi nữa nhé, để cho diễn đàn nó trong sạch cái, để tâm trạng cho tôi giúp đỡ những người khác.
hic hic có thông tin gì về lịch thi chưa bà con ui, hóng quá
 
ấy, nhưng câu 1 thì mình lại ko đồng ý với 2 bạn. Vì sao:
Rõ ràng khi cung tiền M tăng => lãi suất r giảm => đầu tư tăng => sản lượng tăng. Nhưng đây là trong trường hợp, trong trường hợp nền kinh tế đóng thôi. Tức là nền kinh tế chỉ có hộ gia đình, DN và chính phủ. Đề bài có nhắc đến tỷ giá thả nổi, tức là ngầm đang nói đến đây là nền kinh tế mở, có xét đến yếu tố nước ngoài nên cái sản lượng ở đây còn bị ảnh hưởng bởi xuất nhập khẩu nữa. Theo mình thì câu giải quyết dựa vào mô hình IS-LM thì hợp lý và rõ nét hơn.
Theo như chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở thì trường hợp tỷ giá thả nổi, khi NHTW mở rộng tiền tệ, đường LM dịch chuyển sang phải, lãi suất giảm: r<r* => vốn đổ ra nước ngoài => tỷ giá tăng, nội tệ giảm giá => xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm => cán cân TM được cải thiện => AD tăng ...
Theo quan điểm mình là thế, còn cái việc tại sao trong nền kinh tế mở thì đầu tư ko được giải thích rõ nét khi chính sách tiền tệ mở rộng thì mình cũng ko rõ lắm, với lại cũng ko muốn master về kinh tế học. Tốt nhất các bạn xem lại giáo trình về chương Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở. THÂN.
vâng ạ, e quên mất nền kinh tế đóng, mở ở đây, thanks a
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,586
Số bình luận
528,110
Tổng số thành viên
351,957
Thành viên mới nhất
namichinbetz
Back
Bên trên