Đề thi môn kiến thức chung công chức thuế chiều 20/10/2012

gaconlonton

Verified Banker
1. Phân tích nhận định: lĩnh vực kinh tế luôn có những mâu thuẫn và chỉ có Nhà nước mới có đủ khả năng và thẩm quyền giải quyết những mâu thuẫn đó?
2. Cho biết vai trò của NSNN trong việc giải quyết công bằng xã hội và các vấn đề xã hội khác?
3. Luật CBCC quy định quy tắc giao tiếp của CBCC vs nhân dân ntn? Nếu là 1 công chức thuế thì anh/chị sẽ áp dụng nội dung đó ntn trong trường hợp anh/chị là chuyên viên kiểm tra thuế hoặc chuyên viên tuyên truyền và hỗ trợ?
4. Một trong những nhiệm vụ của cơ quan thuế các cấp là: tuyên truyền, giải thích chính sách thuế của Nhà nước; hỗ trỡ người nộp thuế nộp thuế đúng theo quy định pháp luật. Với sự hiểu biết của mình, anh/chị hãy cho biết các cơ quan thuế các cấp phải triển khai, thực hiện những công việc gì để hoàn thành nhiệm vụ trên?
 
1/II- Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là, nền kinh tế nước ta chịu sự điều tiết của thị trường và chịu sự điều tiết của nhà nước (sự quản lý của Nhà nước). Sự quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự cần thiết khách quan, vì những lý do sau đây:
Thứ nhất, phải khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của thị trường, bảo đảm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra.
Sự điều tiết của thị trường đối với sự phát triển kinh tế thật kỳ diệu nhưng vẫn có những hạn chế cục bộ. Ví dụ như về mặt phát triển hài hoà của xã hội, thì bộc lộ tính hạn chế sự điều tiết của thị trường.
Thị trường không phải là nơi có thể đạt được sự hài hoà trong việc phân phối thu nhập xã hội, trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội, trong việc phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng… Cùng với việc đó, thị trường cũng không khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, những mặt trái của nền kinh tế thị trường đã nêu ở trên. Tất cả điều đó không phù hợp và cản trờ việc thực hiện đầy đủ những mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đã đề ra. Cho nên trong quá trình vận hành kinh tế, sự quản lý nhà nước đối với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là cần thiết để khắc phục những hạn chế, bổ sung chỗ hổng của sự điều tiết của trhị trường, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Đó cũng là thực hiện nhiệm vụ hàng đầu của quàn lý nhà nước về kinh tế.
Thứ hai: Bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình. Nhà nước phải giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế phố biến, thường xuyên và cơ bản trong nền kinh tế quốc dân.
Trong quá trình hoạt động kinh tế, con người có mối quan hệ với nhau. Lợi ích kinh tế là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ đó. Mọi thứ mà con người phấn đấu đền liên quan đến lợi ích của mình. Trong nền kinh tế thị trường, mọi đối tác đều hướng tới lợi ích kinh tế riêng của mình. Nhưng, khối lượng kinh tế thì có hạn và không thể chia đều cho mọi người, nếu xẩy ra sự tranh giành về lợi ích và từ đó phát sinh ra những mâu thuẫn về lợi ích. Trong nền kinh tế thị trường có những loại mâu thuẫn cơ bản sau đây:
- Mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp với nhau trên thương trường.
- Mâu thuẫn giữa chủ và thợ trong các doanh nghiệp
- Mâu thuẫn giữa người sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng trong việc sử dụng tài nguyên và môi trường, không tính đến lợi ích chung trong việc họ cung ứng những hàng hoá và dịch vụ kém chất lượng, đe doạ sức khoẻ cộng đồng: trong việc xâm hại trật tự, an toàn xã hội, đe doạ an ninh quốc gia vì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa cá nhân; công dân với Nhà nước, giữa các địa phương với nhau, giữa các ngành, các cấp với nhau trong quá trình hoạt động kinh tế của đất nước.
- Những mâu thuẫn này có tính phổ biến, thường xuyên và có tính căn bản. Chỉ có nhà nước mới có thể giải quyết được các mâu thuãn đó, điều hoà lợi ích của các bên.
- Thứ ba, tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế
Để thực hiện bất kỳ một hoạt động nào cũng phải giải đáp các câu hỏi: Có muốn làm không? Có biết làm không? Có phương tiện để thực hiện không? Có hoàn cảnh để làm không? Nghĩa là, cần có những điều kiện chủ quan và khách quan tương ứng. Nói cụ thể và để hiểu, làm kinh tế nhất là làm giầu phải có ít nhất các điều kiên: ý chí làm giàu, trí thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh và môi trường kinh doanh. Không phải công dân nào cũng có đủ các điều kiện trên để tiến hành làm kinh tế, làm giàu. Sự can thiệp của nhà nước rất cần thiết trong việc hỗ trợ công dân có những điều kiệncần thiết thực hiện sự nghiệp kinh tế.
Thứ tư, tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nước
Nhà nước hình thành từ khi xã hội có giai cấp. Nhà nước bao giừ cũng đại diện lợi ích của giai cấp thống trị nhất định trong đó có lợi ích kinh tế. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại diện cho lợi ích dân tộc và nhân dân, Nhà nước của ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội do Nhà nước ta xác định và quản lý chỉ đạo là nhằm cuối cùng đem lại lợi ích vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tuy vây, trong nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nước ngoài, không phải lúc nào lợi ích kinh tế của các bên cũng luôn luôn nhất trí. Vì vậy, xuất hiện xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong quá trình hoạt động kinh tế trên các mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối.
Trong cuộc đấu tranh trên mặt trận kinh tế. Nhà nước ta phải thể hiện bản chất giai cấp của mình để bảo vệ lợi ích của dân tộc và của nhân dân ta. Chỉ có Nhà nước mới có thể làm được điều đó. Như vậy là, trong quá trình phát triển kinh tế, Nhà nước ta đã thể hiện bản chất giai cấp của mình.
Bốn lý do chủ yếu trên đây chính là sự cần thiết khách quan của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

2/
 
Cho mình hỏi là đề kiến thức chung của ngạch cán sự làm nghiệp vụ chuyên môn cũng sử dụng đề này hả, có bỏ câu nào ko?
 
1/II- Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là, nền kinh tế nước ta chịu sự điều tiết của thị trường và chịu sự điều tiết của nhà nước (sự quản lý của Nhà nước). Sự quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự cần thiết khách quan, vì những lý do sau đây:
Thứ nhất, phải khắc phục những hạn chế của việc điều tiết của thị trường, bảo đảm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra.
Sự điều tiết của thị trường đối với sự phát triển kinh tế thật kỳ diệu nhưng vẫn có những hạn chế cục bộ. Ví dụ như về mặt phát triển hài hoà của xã hội, thì bộc lộ tính hạn chế sự điều tiết của thị trường.
Thị trường không phải là nơi có thể đạt được sự hài hoà trong việc phân phối thu nhập xã hội, trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội, trong việc phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng… Cùng với việc đó, thị trường cũng không khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, những mặt trái của nền kinh tế thị trường đã nêu ở trên. Tất cả điều đó không phù hợp và cản trờ việc thực hiện đầy đủ những mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đã đề ra. Cho nên trong quá trình vận hành kinh tế, sự quản lý nhà nước đối với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là cần thiết để khắc phục những hạn chế, bổ sung chỗ hổng của sự điều tiết của trhị trường, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Đó cũng là thực hiện nhiệm vụ hàng đầu của quàn lý nhà nước về kinh tế.
Thứ hai: Bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình. Nhà nước phải giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế phố biến, thường xuyên và cơ bản trong nền kinh tế quốc dân.
Trong quá trình hoạt động kinh tế, con người có mối quan hệ với nhau. Lợi ích kinh tế là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ đó. Mọi thứ mà con người phấn đấu đền liên quan đến lợi ích của mình. Trong nền kinh tế thị trường, mọi đối tác đều hướng tới lợi ích kinh tế riêng của mình. Nhưng, khối lượng kinh tế thì có hạn và không thể chia đều cho mọi người, nếu xẩy ra sự tranh giành về lợi ích và từ đó phát sinh ra những mâu thuẫn về lợi ích. Trong nền kinh tế thị trường có những loại mâu thuẫn cơ bản sau đây:
- Mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp với nhau trên thương trường.
- Mâu thuẫn giữa chủ và thợ trong các doanh nghiệp
- Mâu thuẫn giữa người sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng trong việc sử dụng tài nguyên và môi trường, không tính đến lợi ích chung trong việc họ cung ứng những hàng hoá và dịch vụ kém chất lượng, đe doạ sức khoẻ cộng đồng: trong việc xâm hại trật tự, an toàn xã hội, đe doạ an ninh quốc gia vì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa cá nhân; công dân với Nhà nước, giữa các địa phương với nhau, giữa các ngành, các cấp với nhau trong quá trình hoạt động kinh tế của đất nước.
- Những mâu thuẫn này có tính phổ biến, thường xuyên và có tính căn bản. Chỉ có nhà nước mới có thể giải quyết được các mâu thuãn đó, điều hoà lợi ích của các bên.
- Thứ ba, tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế
Để thực hiện bất kỳ một hoạt động nào cũng phải giải đáp các câu hỏi: Có muốn làm không? Có biết làm không? Có phương tiện để thực hiện không? Có hoàn cảnh để làm không? Nghĩa là, cần có những điều kiện chủ quan và khách quan tương ứng. Nói cụ thể và để hiểu, làm kinh tế nhất là làm giầu phải có ít nhất các điều kiên: ý chí làm giàu, trí thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh và môi trường kinh doanh. Không phải công dân nào cũng có đủ các điều kiện trên để tiến hành làm kinh tế, làm giàu. Sự can thiệp của nhà nước rất cần thiết trong việc hỗ trợ công dân có những điều kiệncần thiết thực hiện sự nghiệp kinh tế.
Thứ tư, tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nước
Nhà nước hình thành từ khi xã hội có giai cấp. Nhà nước bao giừ cũng đại diện lợi ích của giai cấp thống trị nhất định trong đó có lợi ích kinh tế. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại diện cho lợi ích dân tộc và nhân dân, Nhà nước của ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội do Nhà nước ta xác định và quản lý chỉ đạo là nhằm cuối cùng đem lại lợi ích vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tuy vây, trong nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nước ngoài, không phải lúc nào lợi ích kinh tế của các bên cũng luôn luôn nhất trí. Vì vậy, xuất hiện xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong quá trình hoạt động kinh tế trên các mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối.
Trong cuộc đấu tranh trên mặt trận kinh tế. Nhà nước ta phải thể hiện bản chất giai cấp của mình để bảo vệ lợi ích của dân tộc và của nhân dân ta. Chỉ có Nhà nước mới có thể làm được điều đó. Như vậy là, trong quá trình phát triển kinh tế, Nhà nước ta đã thể hiện bản chất giai cấp của mình.
Bốn lý do chủ yếu trên đây chính là sự cần thiết khách quan của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

2/
phần trả lời này đúng ko bạn ?
 
bạn ơi, có đề tin học, anh văn với chuyên ngành up lên đi, thks nhìu....:D
Đề tin và tiếng anh thì t ko nhớ đc nhưng ko khó đâu, tin học thì cứ cày MS2003 là đc. Đề thi trắc nghiệm nghiệp vụ dễ ợt :D nên cứ yên tâm nhé. Toàn làm thừa thời gian thôi. Tập trung vào 2 môn kiến thức chung vs nghiệp vụ chuyên ngành đi.
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,089
Tổng số thành viên
351,579
Thành viên mới nhất
charlieparkerme
Back
Bên trên