Cán bộ tín dụng: Nghề “nguy hiểm”

  • Bắt đầu Bắt đầu phuong1290
  • Ngày bắt đầu Ngày bắt đầu
Thế mà bao nhiêu sv ra trường vẫn muốn vào làm TD tại các NHTM :)
 
Bài này hay này, mình cũng thắc mắc "Vấn đề là trong guồng quay của đồng vốn, giữa sức ép chỉ tiêu từ hệ thống, nhân viên tín dụng nếu làm đúng theo quy trình, quy chế thì rất khó hoàn thành doanh số"
 
đúng là CBTD là công việc nhạy cảm và khá là "nguy hiểm"
nhưng nếu mình tuân thủ đúng quy trình, nghiệp vụ và có con mắt đánh giá tốt thì đây lại là một công việc tiềm năng.
 
Chính nghề tín dụng có cái hay ho nên môi khi UB có chương trình tặng, thưởng "tín dụng" đều thấy các anh em vui vui:))
 
Ghét nhất cái loại Sếp bắt lính làm. Lính không làm vì khách hàng không đạt yêu cầu thì hành hạ đủ điều. Đó là thứ tiểu nhân ghét nhân trong nghề tín dụng!
Còn sai quy trình nghề nghiệp do lãnh đạo không theo sát nhân viên, không phổ biến các rủi ro trong nghề cho nhân viên, tâm lý thường là mặc xác muốn làm gì thì làm, có chuyện thì mới nháo nhào xử lý.
Việc non tay nghề của CBTD là chuyện bình thường, vào làm nghề phải ít nhất 6 tháng thấy bớt ngu, 1 năm mới khôn ra, 2 năm thì mới thành "cáo già" được.
Tụ chung, cấp lãnh đạo có yếu tố ngoại lực cao nhất trong các sai phạm của nhân viên.
Còn lòng tham hay sự ỷ y của nhân viên, thì họ sẽ lãnh hậu quả, do hồ sơ đó họ trực tiếp thẩm định và ký.
 
Quả là một nghề đầy rẫy sự nguy hiểm và rủi ro. Nhưng rủi ro càng cao thì tiền lương cũng cao. Vậy thôi:)
 
Ghét nhất cái loại Sếp bắt lính làm. Lính không làm vì khách hàng không đạt yêu cầu thì hành hạ đủ điều. Đó là thứ tiểu nhân ghét nhân trong nghề tín dụng!
Còn sai quy trình nghề nghiệp do lãnh đạo không theo sát nhân viên, không phổ biến các rủi ro trong nghề cho nhân viên, tâm lý thường là mặc xác muốn làm gì thì làm, có chuyện thì mới nháo nhào xử lý.
Việc non tay nghề của CBTD là chuyện bình thường, vào làm nghề phải ít nhất 6 tháng thấy bớt ngu, 1 năm mới khôn ra, 2 năm thì mới thành "cáo già" được.
Tụ chung, cấp lãnh đạo có yếu tố ngoại lực cao nhất trong các sai phạm của nhân viên.
Còn lòng tham hay sự ỷ y của nhân viên, thì họ sẽ lãnh hậu quả, do hồ sơ đó họ trực tiếp thẩm định và ký.

2 năm đã thành cáo được ạ? hi, vậy mà e thấy toàn các "cáo già" dính tràm thui í.hi
 
Mình cũng từng làm tín dụng nè, nói chung nghề này dễ bị cám dỗ lắm, vì miếng ngon luôn để trước mặt. Vì thế muốn gắn bó lâu thì phải luôn tỉnh táo, biết dừng đúng lúc.
 
hic, mình đang là sv năm 4 ngân hàng, mong kiếm dc 1 chân trong ngân hàng mà nghe bạn nói xong thấy sợ, hi hi. Chắc
 
Back
Bên trên