Hồng Liên2906
Thành viên
Theo em nghĩ thì không nên nhận, vì nếu nhận tiền rồi thì rất nhiều tình huống khó lường sẽ xảy ra. Còn nếu muốn tặng thì nên quy đổi sang hiện vật và báo cáo với sếp. Cái này có quy định của pháp luật cả rồi :3
Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
đồng quan điểm, mình còn Gấu hơn bạn, KH đưa mình k đc, đưa cho sếp, sếp đưa mình cũng chối ) nhưng thi thoảng vẫn cafe, vào nhà KH ăn cơm rau bt )Gửi các anh chị em đồng nghiệp. Đặc biệt là những người làm ở vị trí tín dụng.
Mình làm chuyên viên tín dụng doanh nghiệp SME ở miền Tây Nam Bộ. Như tiêu đề chắc mọi người cũng biết, việc khách hàng vay vốn đôi khi hay bồi dưỡng cho mình một số tiền mà KH hay nói là "anh bù cho chú tiền xăng xe, cafe..." từ ít ( dưới 1 triệu) đến nhiều (1 - 10 triệu) hoặc rất nhiều....(xxx) là điều cũng thỉnh thoảng xảy ra. NHất là KH miền tây hay có thói quen thích "bôi trơn" trong mọi việc. Mình chuyển từ SG xuống mình thấy khá rỏ điều này.
Mình quan điểm từ đầu là không bao giờ nhận tiền đó. Vì mình sợ nhận rồi mắc nợ. Chưa kể nếu KH có chuyện gì đổ bể thì chắc nghĩ nghề.
Mọi người có cách nghĩ gì về việc nhận tiền này của KH? Và cách xử lý của mọi người là gì nếu nhận hoặc nếu từ chối?
Vì thực sự đôi khi không thể từ chối được KH.
Đã không nhận thì đừng lý do gì cả. Nhất quyết không nhận. Món nợ ân tình là món nợ lớn. Bạn nhận đồng nghĩa việc bạn phải giúp ngta ngay lúc đó or về sau( mà về sau thì biết sẽ có chuyện j xảy ra cơ chứ). Sau này, khi xử lý công việc bạn sẽ không ở thế cửa trên nữa.
Theo quan điểm của mình, khách đưa tiền ko nên nhận( trừ dịp lễ tết khách tới chúc thì ok nhận). Còn ví dụ khách mang quà như hoa quả, đặc sản tặng thì đó mới là quý, bạn nên nhận.
Việc bạn nhận phong bì sẽ có rất nhiều vấn đề, chưa tính đến nước đến tai lãnh đạo thì ôi thôi...
anh trả lời hay quá đi a ơiPhải đăng nhập vào để trả lời mấy ý này.
- Thứ nhất, việc mình phải làm là trách nhiệm với Ngân Hàng, bản thân và công việc. NH đã trả lương đúng với công sức mình đã bỏ ra.
- Thứ hai, việc khách hàng cho tiền, những ý khác mọi người đã bàn, mình chỉ nói mấy chuyện sau thôi
+ Hậu quả có ai nghĩ đến chưa, đến lúc công khai thu nhập thì thế nào, chưa kể hồ sơ có chuyện gì, nhất là hình thành nên thói quen và cách nhìn nhận của khách hàng, đến khi trước tòa khách hàng bảo là có đưa có bạn, bạn xử lý ra sao, rồi đến những món lớn Sếp bắt nhận rồi giải ngân thì sao ?
+ Có những bạn ban đầu cũng nhận cho khách hàng vui rồi sau đó thì sap, mắc nợ người khác, quen thói làm gì mong chờ có thêm thưởng, rồi thất vọng và chất lượng công việc giảm sút do đã quen có bôi trơn
- Thứ ba, đã làm ngân hàng thì quan trọng nhất là thương hiệu và uy tín cá nhân, QHKH cần nhất là hai thứ đó. KH giải ngân, giới thiệu khách, chia sẻ tâm sự tâm đắt nghề nghiệp và được học hỏi là cái được lớn nhất, còn mình giúp được khách hàng, nâng cao uy tín trách nhiệm thì đó xây dựng uy tín và thương hiệu bản thân. Muốn môi trường làm việc ở VN chuyên nghiệp và minh bạch, phát triển và xóa bỏ định kiến thì nên bắt đầu từ những chuyện nhỏ nhặt như thế này.
Thích cách bác chia sẻPhải đăng nhập vào để trả lời mấy ý này.
- Thứ nhất, việc mình phải làm là trách nhiệm với Ngân Hàng, bản thân và công việc. NH đã trả lương đúng với công sức mình đã bỏ ra.
- Thứ hai, việc khách hàng cho tiền, những ý khác mọi người đã bàn, mình chỉ nói mấy chuyện sau thôi
+ Hậu quả có ai nghĩ đến chưa, đến lúc công khai thu nhập thì thế nào, chưa kể hồ sơ có chuyện gì, nhất là hình thành nên thói quen và cách nhìn nhận của khách hàng, đến khi trước tòa khách hàng bảo là có đưa có bạn, bạn xử lý ra sao, rồi đến những món lớn Sếp bắt nhận rồi giải ngân thì sao ?
+ Có những bạn ban đầu cũng nhận cho khách hàng vui rồi sau đó thì sao, mắc nợ người khác, quen thói làm gì mong chờ có thêm thưởng, rồi thất vọng và chất lượng công việc giảm sút do đã quen có bôi trơn
- Thứ ba, đã làm ngân hàng thì quan trọng nhất là thương hiệu và uy tín cá nhân, QHKH cần nhất là hai thứ đó. KH giải ngân, giới thiệu khách, chia sẻ tâm sự tâm đắt nghề nghiệp và được học hỏi là cái được lớn nhất, còn mình giúp được khách hàng, nâng cao uy tín trách nhiệm thì đó xây dựng uy tín và thương hiệu bản thân. Muốn môi trường làm việc ở VN chuyên nghiệp và minh bạch, phát triển và xóa bỏ định kiến thì nên bắt đầu từ những chuyện nhỏ nhặt như thế này.