Vốn lưu động

Vốn lưu động theo thuật ngữ tài chính nguyên gốc chỉ là Working Capital hoặc Net Working Capital thôi, nhưng qua tay các tác giả ở Việt Nam thì nó được dịch ra rất nhiều khái niệm: Vốn lưu động, Vốn lưu động ròng, Vốn lưu động tự có, Vốn lưu động tự tài trợ, Vốn kinh doanh luân chuyển, v.v... Vốn lưu động ròng cũng chính là Vốn lưu động.

Còn Tài sản ngắn hạn thì các tài liệu quốc tế thường gọi là Quick Assets hoặc Current Assets, về Việt Nam thì được dịch là Tài sản ngắn hạn, Tài sản lưu động, Tài sản khả mại,...

Công thức tính VLĐ chính xác là như sau:

Vốn lưu động (Working Capital) = Tài sản ngắn hạn (Quick Assets) - Nợ ngắn hạn (Current Liabilities)

Các bạn muốn hiểu rõ các khái niệm tài chính thì nên xem tài liệu của nước ngoài chứ đừng đọc tài liệu trong nước làm gì, bởi vì các bác ở trong nước dịch mỗi người một kiểu. Tài liệu nước ngoài thì Vốn lưu động chỉ có duy nhất một định nghĩa như trên thôi.

Cái mà bạn đọc được (VLĐ = TSLĐ) là khái niệm bị dùng sai rất nhiều ở VN do cách dịch từ ngữ trùng lặp, Tài sản lưu động chính là Tài sản ngắn hạn (Quick/Current Assets). TSLĐ chỉ bằng VLĐ khi các khoản nợ ngắn hạn đều bằng 0.

Vấn đề này mình tham khảo khá nhiều tài liệu ở Việt Nam, nhận thấy rằng các tác giả ko đùng sai công thức, tuy nhiên cách dịch của mỗi người mỗi kiểu nên dẫn đến sự mù mờ cho người đọc.

Bạn nên tham khảo các website về Financial của nước ngoài để tham khảo cho chính xác.

Định nghĩa từ Investopedia: http://www.investopedia.com/terms/w/workingcapital.asp#axzz2M0RmQGuh
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Vốn lưu động theo thuật ngữ tài chính nguyên gốc chỉ là Working Capital hoặc Net Working Capital thôi, nhưng qua tay các tác giả ở Việt Nam thì nó được dịch ra rất nhiều khái niệm: Vốn lưu động, Vốn lưu động ròng, Vốn lưu động tự có, Vốn lưu động tự tài trợ, Vốn kinh doanh luân chuyển, v.v... Vốn lưu động ròng cũng chính là Vốn lưu động.

Còn Tài sản ngắn hạn thì các tài liệu quốc tế thường gọi là Quick Assets hoặc Current Assets, về Việt Nam thì được dịch là Tài sản ngắn hạn, Tài sản lưu động, Tài sản khả mại,...

Công thức tính VLĐ chính xác là như sau:

Vốn lưu động (Working Capital) = Tài sản ngắn hạn (Quick Assets) - Nợ ngắn hạn (Current Liabilities)

Các bạn muốn hiểu rõ các khái niệm tài chính thì nên xem tài liệu của nước ngoài chứ đừng đọc tài liệu trong nước làm gì, bởi vì các bác ở trong nước dịch mỗi người một kiểu. Tài liệu nước ngoài thì Vốn lưu động chỉ có duy nhất một định nghĩa như trên thôi.

Cái mà bạn đọc được (VLĐ = TSLĐ) là khái niệm bị dùng sai rất nhiều ở VN do cách dịch từ ngữ trùng lặp, Tài sản lưu động chính là Tài sản ngắn hạn (Quick/Current Assets). TSLĐ chỉ bằng VLĐ khi các khoản nợ ngắn hạn đều bằng 0.

Vấn đề này mình tham khảo khá nhiều tài liệu ở Việt Nam, nhận thấy rằng các tác giả ko đùng sai công thức, tuy nhiên cách dịch của mỗi người mỗi kiểu nên dẫn đến sự mù mờ cho người đọc.

Bạn nên tham khảo các website về Financial của nước ngoài để tham khảo cho chính xác.

Định nghĩa từ Investopedia: http://www.investopedia.com/terms/w/workingcapital.asp#axzz2M0RmQGuh

Ah lẽ ra mình cũng ko định cmt nữa về vấn đề này. Tuy nhiên với bài viết của bạn thì mình cũng phải ý kiến
Cái công thức mình dùng là công thức trong giáo trình đc thừa nhận và giảng dạy trong các trường đại học nhiều năm, nên có tính chuẩn hóa rất cao. Ko phải công thức vớ vẩn mà các cá nhân ko tên tuổi viết. Chỉ biết lấy giáo trình dạy trong đại học làm chuẩn,ok ? Và giờ cho đến lúc làm việc mình vẫn làm theo công thức đấy. Hay bạn làm việc = Tiếng Anh

Còn nếu bạn dùng công thức kia, bạn hiểu, nhưng người ta ko hiểu ý bạn, thi tuyển bạn cứ ốp ct kia vào xem ko bị gạch bài mới lạ đấy.
Hoặc có thể bạn học ở nước ngoài? Nên bạn bảo ko nên đọc sách trong nước.

p/s: Mình chịu ko muốn bàn vấn đề này nữa, có lẽ ai cũng hiểu bản chất, cách thừa nhận của mỗi người khác nhau.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Ah lẽ ra mình cũng ko định cmt nữa về vấn đề này. Tuy nhiên với bài viết của bạn thì mình cũng phải ý kiến
Cái công thức mình dùng là công thức trong giáo trình đc thừa nhận và giảng dạy trong các trường đại học nhiều năm, nên có tính chuẩn hóa rất cao. Ko phải công thức vớ vẩn mà các cá nhân ko tên tuổi viết. Chỉ biết lấy giáo trình dạy trong đại học làm chuẩn,ok ? Và giờ cho đến lúc làm việc mình vẫn làm theo công thức đấy. Hay bạn làm việc = Tiếng Anh

Còn nếu bạn dùng công thức kia, bạn hiểu, nhưng người ta ko hiểu ý bạn, thi tuyển bạn cứ ốp ct kia vào xem ko bị gạch bài mới lạ đấy.
Hoặc có thể bạn học ở nước ngoài? Nên bạn bảo ko nên đọc sách trong nước.

p/s: Mình chịu ko muốn bàn vấn đề này nữa, có lẽ ai cũng hiểu bản chất, cách thừa nhận của mỗi người khác nhau.

Xin lỗi bạn chứ các sách mình đọc thì vẫn theo đúng công thức như trên đấy, chỉ là cách dịch có khác nhau 1 chút. Có lẽ các tác giả mà mình đọc chưa đủ trình độ như nơi bạn học ;))

Về cơ bản thì kiến thức về tài chính ở trong nước đều lấy từ tài liệu nước ngoài và đây là các thuật ngữ tài chính quốc tế cơ bản, bây giờ bạn muốn hình thành một môn phái riêng thì kể cũng khó khăn đấy. :))

(Có lẽ phải kiến nghị Đại học Kinh Tế TP.HCM đổi sách hết lại mới được, giảng viên của ĐHKT trở thành "cá nhân không tên tuổi" hết cả rồi =)))
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Xin lỗi bạn chứ các sách mình đọc thì vẫn theo đúng công thức như trên đấy, chỉ là cách dịch có khác nhau 1 chút. Có lẽ các tác giả mà mình đọc chưa đủ trình độ như nơi bạn học ;))

Về cơ bản thì kiến thức về tài chính ở trong nước đều lấy từ tài liệu nước ngoài và đây là các thuật ngữ tài chính quốc tế cơ bản, bây giờ bạn muốn hình thành một môn phái riêng thì kể cũng khó khăn đấy. :))

(Có lẽ phải kiến nghị Đại học Kinh Tế TP.HCM đổi sách hết lại mới được, giảng viên của ĐHKT trở thành "cá nhân không tên tuổi" hết cả rồi =)))
Ôi zời bao nhiêu bài luận văn các kiểu lôi lên mà đọc xem ai là môn phái riêng =)) ông muốn gộp cái VLĐ với VLĐ ròng thành 1 thì kệ ông =))

Còn tôi nói là giáo trình tôi học (mà cụ thể là sách của KTQD) ko phải của những cá nhân ko tên tuổi viết, chứ có bảo sách của giảng viên KT TP HCM là cá nhân vô danh đâu, 2 cái nó khác hoàn toàn, đừng có mà buộc cho tôi cái tội đấy chứ =)) Tôi cũng phải biết tự lượng sức mình chứ ^^

Ah mà em tưởng cao nhân này chỉ toàn đọc sách của Tây, ko thèm đọc sách Việt Nam, hóa ra cao nhân này cũng đọc sách Việt nữa ah, chắc thông thạo kim cổ Tây tàu lắm nhở =))

p/s: Ah mà chết thật, giáo viên của KTQD với HVNH dạy sai hết cả rồi =.=, chắc phải theo cao nhân này mà học theo giáo trình tiếng ANh thoy, thế nó thống nhất, ròng hay ko ròng cứ gọi hết là VLĐ cho nó vuông. Thêm chữ ròng vào làm đếch j =)) Thoy em xin chào cao nhân, em thua.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Thứ 1: Mình chỉ trình bày những kiến thức mà mình tiếp thu được từ các tài liệu cả trong nước và nước ngoài, và mình chưa thấy tài liệu nào viết khác với những gì mình đã trình bày. Mình không nói là các tài liệu mà bạn đọc được hay được học viết sai mà có thể là cách hiểu vấn đề của người đọc bị sai.

Thứ 2: Mình nói chuyện trên cơ sở là trao đổi kiến thức chứ không phải là cãi nhau xem ai đúng hay ai sai hay là ai học nhiều hơn ai. Do đó bạn không nên dùng cách nói chuyện không tôn trọng người đóng góp ý kiến.

Thứ 3: Những người tham gia diễn đàn này không phải chỉ có sinh viên như bạn (mình đoán là thế theo cách nói chuyện của bạn) mà rất nhiều người là nhân viên đang làm việc trong ngân hàng hoặc là giảng viên đại học/giảng viên đào tạo trong ngân hàng. Do đó, bạn nên sử dụng từ ngữ và thái độ có chuẩn mực 1 chút, nếu không thì mình xin miễn tham gia tranh luận với bạn.

Thân.

P/s: Tác giả bài viết trên saga.vn mà bạn nói là sai hoàn toàn ấy và không đúng theo chuẩn kiến thức của bạn cũng là thành viên của diễn đàn này và hiện nay đang là giảng viên đào tạo của MB và một số trường đại học đấy, nếu bạn có ý kiến về kiến thức của anh ấy thì pm inbox cho anh locnguyendragon. ;))
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Các bạn nặng vấn đề về công thức quá, theo mình thì nên hiểu rõ bản chất của tài sản và vốn

Vốn lưu động cứ được hiểu là tiền cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh (không bao gồm đầu tư TSCĐ). Tiền này có đượctừ vốn tự có, vốn vay, vốn chiếm dụng (phải trả người bán). Hình thái của tiền này được thể hiện qua hàng tồn kho, khoản phải thu, tiền mặt (và tương đương tiền). Các hình thái này là yếu tố hình thành nên tài sản ngắn hạn nhưng không thực sự đầy đủ. Cho nên, để đánh giá tài sản ngắn hạn có bằng vốn lưu động hay không còn tùy trường hợp cụ thể
 
Back
Bên trên