Agribank [Very HOT] Agribank thông báo tuyển dụng 823 nhân sự ở nhiều vị trí (Tín dụng, Kế toán, GDV, TTQT..)

Các bạn thi rồi làm ơn trả lời giúp mình với... đề thi có cho sẵn tài khoản ko hay mình phải học thuộc bảng hệ thống tài khoản vậy các bạn?
 
Câu 2: Khái niệm thế chấp tài sản bảo đảm. Quy trình thế chấp tài sản bảo đảm. Tài sản thế chấp được bảo hiểm? (20 đ)

Câu 4: Để xử lý tài sản bảo đảm đúng pháp định cần tuân thủ những nguyên tắc gì? (20 đ)
MỌI NGƯỜI GIÚP EM TRẢ LỜI CÂU NÀY VỚI Ạ
 
Các bạn thi rồi làm ơn trả lời giúp mình với... đề thi có cho sẵn tài khoản ko hay mình phải học thuộc bảng hệ thống tài khoản vậy các bạn?
Đề vừa rồi ko cần đến bảng hệ thống tài khoản, mà chắc chắn là ko được đem bảng hệ thống tài khoản vào rồi, ko thuộc ký hiệu tài khoản thì có thể viết tên
 
Câu 2: Khái niệm thế chấp tài sản bảo đảm. Quy trình thế chấp tài sản bảo đảm. Tài sản thế chấp được bảo hiểm? (20 đ)

Câu 4: Để xử lý tài sản bảo đảm đúng pháp định cần tuân thủ những nguyên tắc gì? (20 đ)
MỌI NGƯỜI GIÚP EM TRẢ LỜI CÂU NÀY VỚI Ạ
cầu 4:

Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm
1. Trong trường hợp tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản đó được thực hiện theo thoả thuận của các bên; nếu không có thoả thuận thì tài sản được bán đấu gia theo quy định của pháp luật.
2. Trong trường hợp tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản đó được thực hiện theo thoả thuận của bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm; nếu không có thoả thuận hoặc không thoả thuận được thì tài sản được bán đấu giá theo quy định của pháp luật.
3. Việc xử lý tài sản bảo đảm phải được thực hiện một cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan và phù hợp với các quy định tại Nghị định này.
4. Người xử lý tài sản bảo đảm (sau đây gọi chung là người xử lý tài sản) là bên nhận bảo đảm hoặc người được bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trường hợp các bên tham gia giao dịch bảo đảm có thoả thuận khác.
5. Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của bên nhận bảo đảm.
 
cầu 4:

Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm
1. Trong trường hợp tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản đó được thực hiện theo thoả thuận của các bên; nếu không có thoả thuận thì tài sản được bán đấu gia theo quy định của pháp luật.
2. Trong trường hợp tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản đó được thực hiện theo thoả thuận của bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm; nếu không có thoả thuận hoặc không thoả thuận được thì tài sản được bán đấu giá theo quy định của pháp luật.
3. Việc xử lý tài sản bảo đảm phải được thực hiện một cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan và phù hợp với các quy định tại Nghị định này.
4. Người xử lý tài sản bảo đảm (sau đây gọi chung là người xử lý tài sản) là bên nhận bảo đảm hoặc người được bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trường hợp các bên tham gia giao dịch bảo đảm có thoả thuận khác.
5. Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của bên nhận bảo đảm.
thanks bạn na.
bạn ơi, bạn có tài liệu gì lý thuyết không? cho mình xin với
 
Cho m hỏi các bạn hoc theo tk nào? Mình thấy thông tư 10 có một số thay đổi, đọc giáo trình cứ phải dò xem có khác không, hay cứ dùng tên cho chắc nhỉ.
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,086
Tổng số thành viên
351,482
Thành viên mới nhất
kubetcasinonet
Back
Bên trên