Tình huống nghiệp vụ gửi tiền

Rủi ro như thế nào khi áp dụng vượt trần lãi suất nè bạn? Phải cụ thể cho khách hàng!

Nếu khách hàng nói không bao giờ có nhu cầu vay vốn thì sao?

Câu nói nhưng phải có những diễn giải cho những hành động cụ thể?

Để cho khách hàng sướng, thì điều đầu tiên là phải biết cái gì cho khách hàng sướng? (Quà tặng, tiền, cách phục vụ nhanh gọn lẹ, . . .)

Có rất nhiều vấn đề để giải quyết, không phải ai cũng có sức thuyết phục được khách hàng gửi 9% đâu

Dear anh,
Anh đặt vấn đề rất hay, rất thực tế, em rất thích ;)
Topic này đã cũ rồi nên không biết anh có thể cụ thể ra phương pháp xử lý cụ thể theo như những câu hỏi anh đặt ra không ạ?
Em xin cám ơn
 
  • Like
Reactions: A13
Dear anh,
Anh đặt vấn đề rất hay, rất thực tế, em rất thích ;)
Topic này đã cũ rồi nên không biết anh có thể cụ thể ra phương pháp xử lý cụ thể theo như những câu hỏi anh đặt ra không ạ?
Em xin cám ơn

Mèn ơi, đúng là cũ dữ lắm luôn, tận 2012, ngay lúc cuộc chiến lãi suất kinh khủng, có khi lên đến 21%... anh nhớ là vậy.

Khi mình giải thích điều gì đó, bên cạnh lời nói thì cần có con số cụ thể và để mình nắm được thiệt hại cũng như lợi ích của khách hàng nhận được gì.

Tính ra cơ số trên lệch (tròn số), thì khách gửi bên kia sẽ lợi hơn 840.000 đồng/tháng. Em nên nhớ đây là 1 tháng. Nếu cả năm thì sẽ rất nhiều tầm 10.000.000 đồng.

Như vậy con số không hề nhỏ. Việc thuyết thục rất dễ bế tắc. Và thường là thua chắc.

Nhưng cần bình tĩnh ở chỗ, là em biết chắc bên kia nó cao hơn mình 2% không? Em cần thăm dò thị trường. Thăm dò thị trường thế nào là 1 phạm trù khác.

Nếu thực tế có như vậy, em sẽ bù đắp cho mong muốn khách hàng bằng cách nào nếu họ ở lại với bank em: chất lượng phục vụ tức là nhanh chóng, tiện lợi, alo là có, đến bank là có trà nước.... Rồi ngày sinh nhật, ngày gì cũng được đều có quà cho khách hàng.

Cố gắng thăm dò nhu cầu của khách và tìm được sự không hài lòng của khách về bank mình mà khắc phục.

Còn 1 cách nói mà được coi bài cuối nhưng hay cửa miệng 1 số banker là: bên em là nhà nước, an toàn hơn bên cổ phần.... Rồi cứ hù và dọa cho khách sợ.

Nói chung đủ cách, chả cách nào giống cách nào...
 
Mèn ơi, đúng là cũ dữ lắm luôn, tận 2012, ngay lúc cuộc chiến lãi suất kinh khủng, có khi lên đến 21%... anh nhớ là vậy.

Khi mình giải thích điều gì đó, bên cạnh lời nói thì cần có con số cụ thể và để mình nắm được thiệt hại cũng như lợi ích của khách hàng nhận được gì.

Tính ra cơ số trên lệch (tròn số), thì khách gửi bên kia sẽ lợi hơn 840.000 đồng/tháng. Em nên nhớ đây là 1 tháng. Nếu cả năm thì sẽ rất nhiều tầm 10.000.000 đồng.

Như vậy con số không hề nhỏ. Việc thuyết thục rất dễ bế tắc. Và thường là thua chắc.

Nhưng cần bình tĩnh ở chỗ, là em biết chắc bên kia nó cao hơn mình 2% không? Em cần thăm dò thị trường. Thăm dò thị trường thế nào là 1 phạm trù khác.

Nếu thực tế có như vậy, em sẽ bù đắp cho mong muốn khách hàng bằng cách nào nếu họ ở lại với bank em: chất lượng phục vụ tức là nhanh chóng, tiện lợi, alo là có, đến bank là có trà nước.... Rồi ngày sinh nhật, ngày gì cũng được đều có quà cho khách hàng.

Cố gắng thăm dò nhu cầu của khách và tìm được sự không hài lòng của khách về bank mình mà khắc phục.

Còn 1 cách nói mà được coi bài cuối nhưng hay cửa miệng 1 số banker là: bên em là nhà nước, an toàn hơn bên cổ phần.... Rồi cứ hù và dọa cho khách sợ.

Nói chung đủ cách, chả cách nào giống cách nào...

Cám ơn anh đã chia sẻ!

Hiện nay thì cuộc chiến lãi suất cũng đã hạ nhiệt dần rồi nên em nghĩ lãi suất không còn là vấn đề hàng đầu nữa! Có hay chăng cũng chỉ chênh nhau 0.5% - 1% là cùng, thêm vào đó nhấn mạnh đến tiện ích và ưu đãi về miễn phí dịch vụ của ngân hàng thì tốt hơn (vừa chạy được chỉ tiêu tăng trưởng phí dịch vụ, nếu là khách hàng lớn thì bank lo chứ còn khách hàng nhỏ thì em nghĩ là CBTD tự bỏ tiền ra để giữ khách).

Còn về tình huống hù và dọa thì chắc phải được làm việc và học hỏi từ các anh/chị trong môi trường ngân hàng cụ thể em mới "khôn" ra được ạ. Hehe
 
  • Like
Reactions: A13
Cám ơn anh đã chia sẻ!

Hiện nay thì cuộc chiến lãi suất cũng đã hạ nhiệt dần rồi nên em nghĩ lãi suất không còn là vấn đề hàng đầu nữa! Có hay chăng cũng chỉ chênh nhau 0.5% - 1% là cùng, thêm vào đó nhấn mạnh đến tiện ích và ưu đãi về miễn phí dịch vụ của ngân hàng thì tốt hơn (vừa chạy được chỉ tiêu tăng trưởng phí dịch vụ, nếu là khách hàng lớn thì bank lo chứ còn khách hàng nhỏ thì em nghĩ là CBTD tự bỏ tiền ra để giữ khách).

Còn về tình huống hù và dọa thì chắc phải được làm việc và học hỏi từ các anh/chị trong môi trường ngân hàng cụ thể em mới "khôn" ra được ạ. Hehe

Điều quan trọng nhất là mình phải nắm được khách hàng họ muốn gì.

Có người thích quà, có người thích lãi suất, có người thích thương hiệu ngân hàng, có người thích trai đẹp gái đẹp của bank đó.... nếu nắm được điều đó thì sẽ rất dễ thuyết phục khách hàng và cũng rất mệt mỏi nếu không đáp ứng được.

Đôi khi dùng bài ca con sáo đó là khóc lóc, van nài đủ thứ.... đừng bỏ con, con chạy chỉ tiêu, khổ con, bla bla....

Không bài nào giống bài nào!!!
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,086
Tổng số thành viên
351,489
Thành viên mới nhất
789betstyle
Back
Bên trên