Nội dung đề thi Nhân viên kinh doanh SCB 3/2014

đề thi ác búa quá, mình mà đi thi có khi bị trượt là rất cao :(
 
đề thi ác búa quá, mình mà đi thi có khi bị trượt là rất cao :(
Hehe, không đến nỗi đâu bạn ơi, phần kiến thức xã hội khoảng 5-7 câu ah, phần IQ thì khoảng 5 câu, có ôn trước thì bao làm được luôn. Nhìn chung thì nghiệp vụ trên trung bình là cho pv rồi. Phỏng vấn mới sợ ah, lúc mình đi phỏng vấn nghe nói là kì trước chỗ mình trượt vòng phỏng vấn hết hai mấy người, phải điều người chỗ khác về vị trí cần tuyển đó.
 
Hehe, không đến nỗi đâu bạn ơi, phần kiến thức xã hội khoảng 5-7 câu ah, phần IQ thì khoảng 5 câu, có ôn trước thì bao làm được luôn. Nhìn chung thì nghiệp vụ trên trung bình là cho pv rồi. Phỏng vấn mới sợ ah, lúc mình đi phỏng vấn nghe nói là kì trước chỗ mình trượt vòng phỏng vấn hết hai mấy người, phải điều người chỗ khác về vị trí cần tuyển đó.
Nói chung là vòng test coi nhừ vòng điều kiện, vòng phỏng vấn mới thực sự là khó khăn. Nói thật là cứ lo trước thế chứ mình chưa ra trường nên chưa được thi bạn ạ
 
Hehe, không đến nỗi đâu bạn ơi, phần kiến thức xã hội khoảng 5-7 câu ah, phần IQ thì khoảng 5 câu, có ôn trước thì bao làm được luôn. Nhìn chung thì nghiệp vụ trên trung bình là cho pv rồi. Phỏng vấn mới sợ ah, lúc mình đi phỏng vấn nghe nói là kì trước chỗ mình trượt vòng phỏng vấn hết hai mấy người, phải điều người chỗ khác về vị trí cần tuyển đó.
Ghê zj bạn, SCB tuyển căng lắm, ngay cả nộp hố sơ vòng loại thôi mà cũng fai đầy đủ giấy khám sk, các giấy tờ công chứng đầy đủ trọn bộ... Bạn có web nào ôn đề of NH này nữa ko, share mình nhé!
 
Câu 1 là 1996 nhé bạn. "SWIFT Việt Nam được thành lập vào năm 1996, sau khi 6 ngân hàng đầu tiên của Việt Nam bao gồm: Ngân hàng Nhà nước, Vietcombank, BIDV, Agribank, VietinBank, Eximbank trở thành thành viên của SWIFT vào tháng 3/1995".
 
àh! swift quốc tế thì năm 1973! "hiệp hội thanh toán.... SWIFT được thành lập tại Brussels năm 1973"
 
Câu 4: giá FOB là ko gồm chi phí vc & bảo hiểm, còn giá CIF là gồm cpvc & bảo hiểm, các phụ phí khác.
"FOB(free on board) Theo điều kiện FOB, người bán có nghĩa vụ giao hàng cho người mua tại lan can tàu cảng gởi hàng, còn người mua có nghĩa vụ thuê và đưa tàu đến cảng gởi hàng, nhận hàng tại tàu và bắt đầu chịu rủi ro và chi phí tăng thêm và hàng húa kể từ đó. Như vậy theo điều kiện đó, lan can tàu (ship’rail) chính là ranh giới phân chia rủi ro và chi phí tăng thêm giữa người mua và người bán và điểm giao hàng (critical point) chính là điểm nằm trên lan can tàu tại cảng gởi hàng. Nói một cách khác thì người bán phải giao và người mua phải nhận hàng tại lan can tàu tại cảng gửi hàng. Rủi ro và chi phí chuyển giao giữa người mua và người bán được thực hiện tại lan can tàu.
CIF là từ viết tắt của từ “Cost”, “Insurance” và “Freight” có nghĩa là “chi phớ”, bảo hiểm”, “phớ vận chuyển”.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam hiện đang nhập khẩu theo giá CIF như vậy toàn bộ quá trình chuyên trở hàng cũng như tất cả các rủi ro trong qá trình vận chuyển hàng đến cảng Việt Nam thuộc về trách nhiệm của ngừơi bán. chúng ta chỉ việc nhận hàng tại cảngViệt Nam

Như vậy cả hình thức xuất khẩu theo FOB và nhập khẩu theo CIF đều làm cho giá xuất khẩu giảm và giá nhập khẩu tăng lên và chúng ta không thu được thêm một đồng ngoại tệ nào từ việc xuất nhập khẩu nào như: Bảo hiểm,phí vận chuyển,phí bốc dỡ ..."
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,088
Tổng số thành viên
351,514
Thành viên mới nhất
shivismith05
Back
Bên trên