Kỷ cương kinh doanh ngân hàng - biện pháp ổn định thị trường tiền tệ hiện nay

  • Bắt đầu Bắt đầu hungviet
  • Ngày bắt đầu Ngày bắt đầu

hungviet

Founder
PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi, TS. Nguyễn Thị Hải Hà
Trường Đào tạo & PTNNL VietinBank

Sau 2 tháng ngành ngân hàng triển khai Thông tư 01/2011/NHNN i, các giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) về hạn chế tăng trưởng tín dụng, điều chỉnh lãi suất (LS), tỷ giá, sử dụng các biện pháp hành chính để quản lý, kiểm soát LS tại các ngân hàng thương mại (NHTM), kinh doanh ngoại tệ, vàng trên thị trường tự do… được đánh giá là tạo được sự đồng thuận. Các giải pháp đưa ra đúng hướng, mạnh và khá quyết liệt nên bước đầu đã phát huy tác dụng tích cực. Thị trường ngoại tệ tự do bớt lũng đoạn, tỷ giá giao dịch của các NHTM phản ánh khá sát với quan hệ cung cầu ngoại tệ, NHTM đã có điều kiện mua được ngoại tệ của doanh nghiệp, giá vàng dần ổn định và lên xuống theo sự biến động của giá vàng thế giới. Tuy nhiên có một vấn đề rất cần được chấn chỉnh – đó là việc chấp hành cơ chế, chính sách ii. Chúng tôi cho rằng, ở Việt Nam hiện nay, thiết lập kỷ cương trong kinh doanh ngân hàng phải được coi là biện pháp cơ bản để ổn định thị trường tiền tệ hiện nay.

Từ thực tế
1. Thực tiễn hoạt động ngân hàng ở các nước cũng như tại Việt Nam trước đây, đối với sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn, nếu rút trước hạn sẽ bị xem như khách hàng vi phạm hợp đồng và như vậy sẽ không được hưởng lãi, hoặc (nếu có) chỉ được hưởng mức LS không kỳ hạn rất thấp. Chính sách này đã đặt khách hàng vào tình thế phải cân nhắc thiệt hơn để lựa chọn, hoặc rút trước hạn – chấp nhận mức LS thấp hoặc tiếp tục gửi để hưởng trọn LS theo kỳ hạn gửi. Nhưng vài năm trở lại đây, do áp lực về nguồn vốn, ban đầu một số NHTM iii đã đưa ra loại sản phẩm tiền gửi tính lãi trên số ngày thực gửi. Loại sản phẩm này khách hàng có nhiều cơ hội chọn một kỳ hạn nào đó có mức LS hấp dẫn nhất, nhưng khi LS trên thị trường biến động, họ dễ dàng rút ra để chuyển sang kỳ hạn khác có lợi hơn mà vẫn được hưởng LS theo số ngày thực gửi, hoặc chuyển sang một ngân hàng khác có LS cao hơn. Đối với những khách hàng tỏ ra am hiểu, luôn muốn được một mức LS cao hơn và thường đưa ra mức chi trả mà các NHTM khác đang áp dụng, còn ngân hàng luôn đưa ra một mức khiêm tốn hơn, vì thế mới diễn ra việc “mặc cả” LS tại các ngân hàng. Điều này không chỉ diễn ra đối với khách hàng cá nhân, mà đối với cả khách hàng doanh nghiệp. Như vậy, sản phẩm tiền gửi rút trước hạn hưởng lãi theo số dư không chỉ đặt các ngân hàng vào một tình thế bị động khi sử dụng vốn do khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào, mà còn đặt các ngân hàng ở tình trạng tiềm ẩn rủi ro kỳ hạn. Sự việc đã đến mức nghiêm trọng trong việc lôi kéo khách hàng bằng các sản phẩm tiền gửi với những điều khoản trả lãi biến dạng đi rất nhiều. Trước thực trạng này, NHNN đã ban hànhThông tư 04/2011/NHNN qui định các tổ chức tín dụng (TCTD) chỉ được áp dụng mức LS tiền gửi không kỳ hạn thấp nhất cho các khoản tiền gửi rút trước hạn. Qui định này không mới, mà chỉ là nhắc lại một nguyên tắc trong hoạt động ngân hàng. Thế nhưng do áp lực về vốn, không ít ngân hàng đã “lách” bằng cách nâng ngay LS không kỳ hạn ở mức cao: 8% - 12%/năm (lưu ý trước đó, LS tiền gửi không kỳ hạn chỉ từ 2% đến 3,6%/năm). Không chỉ có vậy một số ngân hàng lại đưa ra sản phẩm “Tiết kiệm LS thả nổi”, “Trả lãi theo số dư tiền gửi” trên tài khoản cho khách hàng, theo đó tiền trên tài khoản khách hàng vẫn được rút ra bất cứ lúc nào số với LS hấp dẫn. Về bản chất, các sản phẩm tiền gửi này không khác sản phẩm “rút trước hạn LS theo ngày thực gửi”. Đây chỉ là các hình thức “lách” qui định hiện hành của NHNN mà thôi.

2. Trong điều kiện áp lực lạm phát vẫn còn lớn, một số NHTM nhỏ luôn trong tình trạng khó khăn về vốn, NHNN đã qui định trần LS huy động VND đối với các NHTM là 14%/năm iv. Song do những biến động về giá vàng, giá USD, chỉ số giá tiêu dùng, nên việc huy động tiền gửi VND với LS 14%/năm không hấp dẫn. Trong khi đó nhu cầu cần tăng tổng tài sản của các ngân hàng đặt ra rất cao, nên đã làm cho việc huy động vốn càng khó khăn. Vì vậy, việc “vận dụng” qui định trần LS huy động của NHNN được nhiều NHTM tính đến. Đầu tiên phải kể đến việc thưởng LS cho khách hàng, tùy theo từng ngân hàng và số tiền của khách hàng mà mức thưởng khác nhau, ít thì 1%/ năm, nhiều có thể lên tới 3%. Một điều không bình thường trong hoạt động ngân hàng là sổ tiết kiệm của khách hàng vẫn ghi mức LS 14% theo qui định của NHNN, nhưng phần trả thêm đó được biến hóa bằng một thỏa thuận nhận thưởng được ngân hàng trả ngay bằng tiền mặt, hoặc đến hạn trả cùng gốc và lãi trên sổ. Được biết nhiều NHTM cũng không đồng tình với cách làm này của một số ít ngân hàng. Nhưng do nếu có phát hiện ngân hàng vi phạm thì xử lý cũng không đủ mức răn đe, nên các NHTM chấp hành nghiêm túc sẽ bị thiệt do khách hàng gửi tiền chạy sang nơi khác có mức lợi tức cao hơn. Khi đó, không có cách nào khác, các NHTM này cũng phải “chạy theo” để giữ khách hàng bằng các sản phẩm tiền gửi kỳ hạn siêu ngắn với LS 14%/năm. Việc huy động kỳ hạn tuần là 14%/năm, thì tính ra “lãi mẹ đẻ lãi con” theo năm có lẽ không dưới 17%/năm. Như vậy, muốn đầu ra thấp hơn 20% thật khó. Một nghề luôn đặt uy tín, tín nhiệm lên hàng đầu, nhưng khách hàng đến giao tiếp cảm nhận thấy một sự “lách” luật nào đó, có thể làm giảm niềm tin nơi khách hàng.

3. Trong các nền kinh tế phát triển, với hạ tầng tài chính - ngân hàng hiệu quả, cạnh tranh về LS luôn gắn liền với rủi ro. Các nhà đầu tư sẽ phải cân nhắc thận trọng giữa việc đầu tư vào các khoản tiền gửi, các công cụ tài chính có khả năng sinh lời cao, thì rủi ro tiềm ẩn lớn. Ngược lại, các hoạt động đầu tư có khả năng đem lại lợi ích thấp hơn sẽ được bù đắp với mức rủi ro hạn chế hơn. Ở nước ta, do hạ tầng tài chính hạn chế, chưa có cơ chế xếp hạng tín nhiệm hiệu quả, các chế tài chưa đủ mạnh để xử phạt trong các trường hợp vi phạm, hoặc thiếu khả năng thanh khoản… và thực tế NHNN vẫn đứng sau hoạt động của mọi NHTM, nên quan hệ giữa rủi ro và LS chưa chặt chẽ. Các NHTM đặt giá huy động cao không có nghĩa là nhà đầu tư phải chấp nhận mức rủi ro lớn. Các NHTM không đáp ứng tốt các yêu cầu về thanh khoản, vẫn có thể được “đối xử” như các NHTM hoạt động bình thường. Trong bối cảnh như vậy, vì mục tiêu lợi nhuận, không ít các NHTM luôn có động cơ tận dụng “các lá chắn” có thể có của NHNN để hoạt động và làm các NHTM khác phải lao theo, nếu không muốn bị mất thị phần.

…đến các giải pháp

Những việc làm trên của các NHTM không những đang gây ra những méo mó về giá vốn cho kinh doanh, mà còn gây những khó khăn không nhỏ trong công tác quản lý của NHNN do sự sai lệch về yếu tố kỳ hạn giữa thực tế với báo cáo. Trong điều kiện kinh tế vĩ mô còn chưa thật vững chắc, hệ thống ngân hàng vẫn chứa đựng các rủi ro tiềm ẩn, nếu kỷ cuơng không được coi trọng thì nguy cơ gây bất ổn rất cao. Khắc phục thực trạng này cần thực thực hiện một số giải pháp sau:

Một là,
NHNN cần nhanh chóng xây dựng văn bản pháp lý về tiền gửi một cách minh bạch, rõ ràng và thống nhất, trong đó phân loại cụ thể các khoản tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và cả những biến thể của nó cùng phương pháp xác định LS phổ biến. Nguyên tắc cơ bản cần phải quán triệt là: Tiền gửi có kỳ hạn cũng có thể được rút trước hạn, nhưng coi như khách hàng vi phạm hợp đồng. Vì thế việc trả lãi hay không tùy thuộc vào năng lực tài chính của từng ngân hàng. Nhưng trong ngắn hạn cần khống chế LS tiền gửi không kỳ hạn tối đa là 2%/ năm.

Hai là,
Để có thể gắn kết được lợi ích với rủi ro ở mức nhất định, khắc phục tình trạng các NHTM đặt mức LS huy động cao, nhưng ngân hàng cũng như khách hàng không phải chịu rủi ro lớn, thì một mặt cần minh bạch việc quản lý nhà nước về tiền tệ đi đôi với phát triển hạ tầng tài chính ngân hàng, đặc biệt là hệ thống xếp hạng tín nhiệm; mặt khác cần nhanh chóng sắp xếp lại màng lưới các TCTD theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp; có các chế tài đủ mạnh xử phạt các trường hợp vi phạm kinh doanh tiền tệ, thậm chí thu hồi giấy phép của một vài đơn vị mới đủ sức lập lại kỷ cương trên thị trường này.

Ba là,
Khi thị trường bất ổn, giá cả biến động mạnh… cần thiết phải sử dụng các biện pháp hành chính để ổn định thị trường. Vấn đề cần xem là các giải pháp hành chính chỉ là tạm thời, phải nhanh chóng xúc tiến các điều kiện cần thiết để có thể quản lý bằng các biện pháp gián tiếp. Kinh nghiệm cho thấy, nếu trong xã hội các nhu cầu chính đáng về vốn không được đáp ứng từ thị trường chính thức, thì những méo mó về giá vốn lại có đất hoạt động trở lại, NHNN không có đủ nguồn lực để kiểm tra, giám sát lâu dài. Trong trung hạn, để thị trường tiền tệ phát triển ổn định, cần củng cố nền tảng kinh tế, nâng cao giá trị tiền đồng, thiết lập các điều kiện cần thiết về hệ thống thông tin, tạo môi trường và hành lang pháp lý cho các NHTM phát triển bền vững./.
Nguồn: VietinBank
 
PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi, TS. Nguyễn Thị Hải Hà
Trường Đào tạo & PTNNL VietinBank

Sau 2 tháng ngành ngân hàng triển khai Thông tư 01/2011/NHNN i, các giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) về hạn chế tăng trưởng tín dụng, điều chỉnh lãi suất (LS), tỷ giá, sử dụng các biện pháp hành chính để quản lý, kiểm soát LS tại các ngân hàng thương mại (NHTM), kinh doanh ngoại tệ, vàng trên thị trường tự do… được đánh giá là tạo được sự đồng thuận. Các giải pháp đưa ra đúng hướng, mạnh và khá quyết liệt nên bước đầu đã phát huy tác dụng tích cực. Thị trường ngoại tệ tự do bớt lũng đoạn, tỷ giá giao dịch của các NHTM phản ánh khá sát với quan hệ cung cầu ngoại tệ, NHTM đã có điều kiện mua được ngoại tệ của doanh nghiệp, giá vàng dần ổn định và lên xuống theo sự biến động của giá vàng thế giới. Tuy nhiên có một vấn đề rất cần được chấn chỉnh – đó là việc chấp hành cơ chế, chính sách ii. Chúng tôi cho rằng, ở Việt Nam hiện nay, thiết lập kỷ cương trong kinh doanh ngân hàng phải được coi là biện pháp cơ bản để ổn định thị trường tiền tệ hiện nay.

Từ thực tế
1. Thực tiễn hoạt động ngân hàng ở các nước cũng như tại Việt Nam trước đây, đối với sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn, nếu rút trước hạn sẽ bị xem như khách hàng vi phạm hợp đồng và như vậy sẽ không được hưởng lãi, hoặc (nếu có) chỉ được hưởng mức LS không kỳ hạn rất thấp. Chính sách này đã đặt khách hàng vào tình thế phải cân nhắc thiệt hơn để lựa chọn, hoặc rút trước hạn – chấp nhận mức LS thấp hoặc tiếp tục gửi để hưởng trọn LS theo kỳ hạn gửi. Nhưng vài năm trở lại đây, do áp lực về nguồn vốn, ban đầu một số NHTM iii đã đưa ra loại sản phẩm tiền gửi tính lãi trên số ngày thực gửi. Loại sản phẩm này khách hàng có nhiều cơ hội chọn một kỳ hạn nào đó có mức LS hấp dẫn nhất, nhưng khi LS trên thị trường biến động, họ dễ dàng rút ra để chuyển sang kỳ hạn khác có lợi hơn mà vẫn được hưởng LS theo số ngày thực gửi, hoặc chuyển sang một ngân hàng khác có LS cao hơn. Đối với những khách hàng tỏ ra am hiểu, luôn muốn được một mức LS cao hơn và thường đưa ra mức chi trả mà các NHTM khác đang áp dụng, còn ngân hàng luôn đưa ra một mức khiêm tốn hơn, vì thế mới diễn ra việc “mặc cả” LS tại các ngân hàng. Điều này không chỉ diễn ra đối với khách hàng cá nhân, mà đối với cả khách hàng doanh nghiệp. Như vậy, sản phẩm tiền gửi rút trước hạn hưởng lãi theo số dư không chỉ đặt các ngân hàng vào một tình thế bị động khi sử dụng vốn do khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào, mà còn đặt các ngân hàng ở tình trạng tiềm ẩn rủi ro kỳ hạn. Sự việc đã đến mức nghiêm trọng trong việc lôi kéo khách hàng bằng các sản phẩm tiền gửi với những điều khoản trả lãi biến dạng đi rất nhiều. Trước thực trạng này, NHNN đã ban hànhThông tư 04/2011/NHNN qui định các tổ chức tín dụng (TCTD) chỉ được áp dụng mức LS tiền gửi không kỳ hạn thấp nhất cho các khoản tiền gửi rút trước hạn. Qui định này không mới, mà chỉ là nhắc lại một nguyên tắc trong hoạt động ngân hàng. Thế nhưng do áp lực về vốn, không ít ngân hàng đã “lách” bằng cách nâng ngay LS không kỳ hạn ở mức cao: 8% - 12%/năm (lưu ý trước đó, LS tiền gửi không kỳ hạn chỉ từ 2% đến 3,6%/năm). Không chỉ có vậy một số ngân hàng lại đưa ra sản phẩm “Tiết kiệm LS thả nổi”, “Trả lãi theo số dư tiền gửi” trên tài khoản cho khách hàng, theo đó tiền trên tài khoản khách hàng vẫn được rút ra bất cứ lúc nào số với LS hấp dẫn. Về bản chất, các sản phẩm tiền gửi này không khác sản phẩm “rút trước hạn LS theo ngày thực gửi”. Đây chỉ là các hình thức “lách” qui định hiện hành của NHNN mà thôi.

2. Trong điều kiện áp lực lạm phát vẫn còn lớn, một số NHTM nhỏ luôn trong tình trạng khó khăn về vốn, NHNN đã qui định trần LS huy động VND đối với các NHTM là 14%/năm iv. Song do những biến động về giá vàng, giá USD, chỉ số giá tiêu dùng, nên việc huy động tiền gửi VND với LS 14%/năm không hấp dẫn. Trong khi đó nhu cầu cần tăng tổng tài sản của các ngân hàng đặt ra rất cao, nên đã làm cho việc huy động vốn càng khó khăn. Vì vậy, việc “vận dụng” qui định trần LS huy động của NHNN được nhiều NHTM tính đến. Đầu tiên phải kể đến việc thưởng LS cho khách hàng, tùy theo từng ngân hàng và số tiền của khách hàng mà mức thưởng khác nhau, ít thì 1%/ năm, nhiều có thể lên tới 3%. Một điều không bình thường trong hoạt động ngân hàng là sổ tiết kiệm của khách hàng vẫn ghi mức LS 14% theo qui định của NHNN, nhưng phần trả thêm đó được biến hóa bằng một thỏa thuận nhận thưởng được ngân hàng trả ngay bằng tiền mặt, hoặc đến hạn trả cùng gốc và lãi trên sổ. Được biết nhiều NHTM cũng không đồng tình với cách làm này của một số ít ngân hàng. Nhưng do nếu có phát hiện ngân hàng vi phạm thì xử lý cũng không đủ mức răn đe, nên các NHTM chấp hành nghiêm túc sẽ bị thiệt do khách hàng gửi tiền chạy sang nơi khác có mức lợi tức cao hơn. Khi đó, không có cách nào khác, các NHTM này cũng phải “chạy theo” để giữ khách hàng bằng các sản phẩm tiền gửi kỳ hạn siêu ngắn với LS 14%/năm. Việc huy động kỳ hạn tuần là 14%/năm, thì tính ra “lãi mẹ đẻ lãi con” theo năm có lẽ không dưới 17%/năm. Như vậy, muốn đầu ra thấp hơn 20% thật khó. Một nghề luôn đặt uy tín, tín nhiệm lên hàng đầu, nhưng khách hàng đến giao tiếp cảm nhận thấy một sự “lách” luật nào đó, có thể làm giảm niềm tin nơi khách hàng.

3. Trong các nền kinh tế phát triển, với hạ tầng tài chính - ngân hàng hiệu quả, cạnh tranh về LS luôn gắn liền với rủi ro. Các nhà đầu tư sẽ phải cân nhắc thận trọng giữa việc đầu tư vào các khoản tiền gửi, các công cụ tài chính có khả năng sinh lời cao, thì rủi ro tiềm ẩn lớn. Ngược lại, các hoạt động đầu tư có khả năng đem lại lợi ích thấp hơn sẽ được bù đắp với mức rủi ro hạn chế hơn. Ở nước ta, do hạ tầng tài chính hạn chế, chưa có cơ chế xếp hạng tín nhiệm hiệu quả, các chế tài chưa đủ mạnh để xử phạt trong các trường hợp vi phạm, hoặc thiếu khả năng thanh khoản… và thực tế NHNN vẫn đứng sau hoạt động của mọi NHTM, nên quan hệ giữa rủi ro và LS chưa chặt chẽ. Các NHTM đặt giá huy động cao không có nghĩa là nhà đầu tư phải chấp nhận mức rủi ro lớn. Các NHTM không đáp ứng tốt các yêu cầu về thanh khoản, vẫn có thể được “đối xử” như các NHTM hoạt động bình thường. Trong bối cảnh như vậy, vì mục tiêu lợi nhuận, không ít các NHTM luôn có động cơ tận dụng “các lá chắn” có thể có của NHNN để hoạt động và làm các NHTM khác phải lao theo, nếu không muốn bị mất thị phần.

…đến các giải pháp

Những việc làm trên của các NHTM không những đang gây ra những méo mó về giá vốn cho kinh doanh, mà còn gây những khó khăn không nhỏ trong công tác quản lý của NHNN do sự sai lệch về yếu tố kỳ hạn giữa thực tế với báo cáo. Trong điều kiện kinh tế vĩ mô còn chưa thật vững chắc, hệ thống ngân hàng vẫn chứa đựng các rủi ro tiềm ẩn, nếu kỷ cuơng không được coi trọng thì nguy cơ gây bất ổn rất cao. Khắc phục thực trạng này cần thực thực hiện một số giải pháp sau:

Một là,
NHNN cần nhanh chóng xây dựng văn bản pháp lý về tiền gửi một cách minh bạch, rõ ràng và thống nhất, trong đó phân loại cụ thể các khoản tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và cả những biến thể của nó cùng phương pháp xác định LS phổ biến. Nguyên tắc cơ bản cần phải quán triệt là: Tiền gửi có kỳ hạn cũng có thể được rút trước hạn, nhưng coi như khách hàng vi phạm hợp đồng. Vì thế việc trả lãi hay không tùy thuộc vào năng lực tài chính của từng ngân hàng. Nhưng trong ngắn hạn cần khống chế LS tiền gửi không kỳ hạn tối đa là 2%/ năm.

Hai là,
Để có thể gắn kết được lợi ích với rủi ro ở mức nhất định, khắc phục tình trạng các NHTM đặt mức LS huy động cao, nhưng ngân hàng cũng như khách hàng không phải chịu rủi ro lớn, thì một mặt cần minh bạch việc quản lý nhà nước về tiền tệ đi đôi với phát triển hạ tầng tài chính ngân hàng, đặc biệt là hệ thống xếp hạng tín nhiệm; mặt khác cần nhanh chóng sắp xếp lại màng lưới các TCTD theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp; có các chế tài đủ mạnh xử phạt các trường hợp vi phạm kinh doanh tiền tệ, thậm chí thu hồi giấy phép của một vài đơn vị mới đủ sức lập lại kỷ cương trên thị trường này.

Ba là,
Khi thị trường bất ổn, giá cả biến động mạnh… cần thiết phải sử dụng các biện pháp hành chính để ổn định thị trường. Vấn đề cần xem là các giải pháp hành chính chỉ là tạm thời, phải nhanh chóng xúc tiến các điều kiện cần thiết để có thể quản lý bằng các biện pháp gián tiếp. Kinh nghiệm cho thấy, nếu trong xã hội các nhu cầu chính đáng về vốn không được đáp ứng từ thị trường chính thức, thì những méo mó về giá vốn lại có đất hoạt động trở lại, NHNN không có đủ nguồn lực để kiểm tra, giám sát lâu dài. Trong trung hạn, để thị trường tiền tệ phát triển ổn định, cần củng cố nền tảng kinh tế, nâng cao giá trị tiền đồng, thiết lập các điều kiện cần thiết về hệ thống thông tin, tạo môi trường và hành lang pháp lý cho các NHTM phát triển bền vững./.
Nguồn: VietinBank
hay
 
PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi, TS. Nguyễn Thị Hải Hà
Trường Đào tạo & PTNNL VietinBank

Sau 2 tháng ngành ngân hàng triển khai Thông tư 01/2011/NHNN i, các giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) về hạn chế tăng trưởng tín dụng, điều chỉnh lãi suất (LS), tỷ giá, sử dụng các biện pháp hành chính để quản lý, kiểm soát LS tại các ngân hàng thương mại (NHTM), kinh doanh ngoại tệ, vàng trên thị trường tự do… được đánh giá là tạo được sự đồng thuận. Các giải pháp đưa ra đúng hướng, mạnh và khá quyết liệt nên bước đầu đã phát huy tác dụng tích cực. Thị trường ngoại tệ tự do bớt lũng đoạn, tỷ giá giao dịch của các NHTM phản ánh khá sát với quan hệ cung cầu ngoại tệ, NHTM đã có điều kiện mua được ngoại tệ của doanh nghiệp, giá vàng dần ổn định và lên xuống theo sự biến động của giá vàng thế giới. Tuy nhiên có một vấn đề rất cần được chấn chỉnh – đó là việc chấp hành cơ chế, chính sách ii. Chúng tôi cho rằng, ở Việt Nam hiện nay, thiết lập kỷ cương trong kinh doanh ngân hàng phải được coi là biện pháp cơ bản để ổn định thị trường tiền tệ hiện nay.

Từ thực tế
1. Thực tiễn hoạt động ngân hàng ở các nước cũng như tại Việt Nam trước đây, đối với sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn, nếu rút trước hạn sẽ bị xem như khách hàng vi phạm hợp đồng và như vậy sẽ không được hưởng lãi, hoặc (nếu có) chỉ được hưởng mức LS không kỳ hạn rất thấp. Chính sách này đã đặt khách hàng vào tình thế phải cân nhắc thiệt hơn để lựa chọn, hoặc rút trước hạn – chấp nhận mức LS thấp hoặc tiếp tục gửi để hưởng trọn LS theo kỳ hạn gửi. Nhưng vài năm trở lại đây, do áp lực về nguồn vốn, ban đầu một số NHTM iii đã đưa ra loại sản phẩm tiền gửi tính lãi trên số ngày thực gửi. Loại sản phẩm này khách hàng có nhiều cơ hội chọn một kỳ hạn nào đó có mức LS hấp dẫn nhất, nhưng khi LS trên thị trường biến động, họ dễ dàng rút ra để chuyển sang kỳ hạn khác có lợi hơn mà vẫn được hưởng LS theo số ngày thực gửi, hoặc chuyển sang một ngân hàng khác có LS cao hơn. Đối với những khách hàng tỏ ra am hiểu, luôn muốn được một mức LS cao hơn và thường đưa ra mức chi trả mà các NHTM khác đang áp dụng, còn ngân hàng luôn đưa ra một mức khiêm tốn hơn, vì thế mới diễn ra việc “mặc cả” LS tại các ngân hàng. Điều này không chỉ diễn ra đối với khách hàng cá nhân, mà đối với cả khách hàng doanh nghiệp. Như vậy, sản phẩm tiền gửi rút trước hạn hưởng lãi theo số dư không chỉ đặt các ngân hàng vào một tình thế bị động khi sử dụng vốn do khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào, mà còn đặt các ngân hàng ở tình trạng tiềm ẩn rủi ro kỳ hạn. Sự việc đã đến mức nghiêm trọng trong việc lôi kéo khách hàng bằng các sản phẩm tiền gửi với những điều khoản trả lãi biến dạng đi rất nhiều. Trước thực trạng này, NHNN đã ban hànhThông tư 04/2011/NHNN qui định các tổ chức tín dụng (TCTD) chỉ được áp dụng mức LS tiền gửi không kỳ hạn thấp nhất cho các khoản tiền gửi rút trước hạn. Qui định này không mới, mà chỉ là nhắc lại một nguyên tắc trong hoạt động ngân hàng. Thế nhưng do áp lực về vốn, không ít ngân hàng đã “lách” bằng cách nâng ngay LS không kỳ hạn ở mức cao: 8% - 12%/năm (lưu ý trước đó, LS tiền gửi không kỳ hạn chỉ từ 2% đến 3,6%/năm). Không chỉ có vậy một số ngân hàng lại đưa ra sản phẩm “Tiết kiệm LS thả nổi”, “Trả lãi theo số dư tiền gửi” trên tài khoản cho khách hàng, theo đó tiền trên tài khoản khách hàng vẫn được rút ra bất cứ lúc nào số với LS hấp dẫn. Về bản chất, các sản phẩm tiền gửi này không khác sản phẩm “rút trước hạn LS theo ngày thực gửi”. Đây chỉ là các hình thức “lách” qui định hiện hành của NHNN mà thôi.

2. Trong điều kiện áp lực lạm phát vẫn còn lớn, một số NHTM nhỏ luôn trong tình trạng khó khăn về vốn, NHNN đã qui định trần LS huy động VND đối với các NHTM là 14%/năm iv. Song do những biến động về giá vàng, giá USD, chỉ số giá tiêu dùng, nên việc huy động tiền gửi VND với LS 14%/năm không hấp dẫn. Trong khi đó nhu cầu cần tăng tổng tài sản của các ngân hàng đặt ra rất cao, nên đã làm cho việc huy động vốn càng khó khăn. Vì vậy, việc “vận dụng” qui định trần LS huy động của NHNN được nhiều NHTM tính đến. Đầu tiên phải kể đến việc thưởng LS cho khách hàng, tùy theo từng ngân hàng và số tiền của khách hàng mà mức thưởng khác nhau, ít thì 1%/ năm, nhiều có thể lên tới 3%. Một điều không bình thường trong hoạt động ngân hàng là sổ tiết kiệm của khách hàng vẫn ghi mức LS 14% theo qui định của NHNN, nhưng phần trả thêm đó được biến hóa bằng một thỏa thuận nhận thưởng được ngân hàng trả ngay bằng tiền mặt, hoặc đến hạn trả cùng gốc và lãi trên sổ. Được biết nhiều NHTM cũng không đồng tình với cách làm này của một số ít ngân hàng. Nhưng do nếu có phát hiện ngân hàng vi phạm thì xử lý cũng không đủ mức răn đe, nên các NHTM chấp hành nghiêm túc sẽ bị thiệt do khách hàng gửi tiền chạy sang nơi khác có mức lợi tức cao hơn. Khi đó, không có cách nào khác, các NHTM này cũng phải “chạy theo” để giữ khách hàng bằng các sản phẩm tiền gửi kỳ hạn siêu ngắn với LS 14%/năm. Việc huy động kỳ hạn tuần là 14%/năm, thì tính ra “lãi mẹ đẻ lãi con” theo năm có lẽ không dưới 17%/năm. Như vậy, muốn đầu ra thấp hơn 20% thật khó. Một nghề luôn đặt uy tín, tín nhiệm lên hàng đầu, nhưng khách hàng đến giao tiếp cảm nhận thấy một sự “lách” luật nào đó, có thể làm giảm niềm tin nơi khách hàng.

3. Trong các nền kinh tế phát triển, với hạ tầng tài chính - ngân hàng hiệu quả, cạnh tranh về LS luôn gắn liền với rủi ro. Các nhà đầu tư sẽ phải cân nhắc thận trọng giữa việc đầu tư vào các khoản tiền gửi, các công cụ tài chính có khả năng sinh lời cao, thì rủi ro tiềm ẩn lớn. Ngược lại, các hoạt động đầu tư có khả năng đem lại lợi ích thấp hơn sẽ được bù đắp với mức rủi ro hạn chế hơn. Ở nước ta, do hạ tầng tài chính hạn chế, chưa có cơ chế xếp hạng tín nhiệm hiệu quả, các chế tài chưa đủ mạnh để xử phạt trong các trường hợp vi phạm, hoặc thiếu khả năng thanh khoản… và thực tế NHNN vẫn đứng sau hoạt động của mọi NHTM, nên quan hệ giữa rủi ro và LS chưa chặt chẽ. Các NHTM đặt giá huy động cao không có nghĩa là nhà đầu tư phải chấp nhận mức rủi ro lớn. Các NHTM không đáp ứng tốt các yêu cầu về thanh khoản, vẫn có thể được “đối xử” như các NHTM hoạt động bình thường. Trong bối cảnh như vậy, vì mục tiêu lợi nhuận, không ít các NHTM luôn có động cơ tận dụng “các lá chắn” có thể có của NHNN để hoạt động và làm các NHTM khác phải lao theo, nếu không muốn bị mất thị phần.

…đến các giải pháp

Những việc làm trên của các NHTM không những đang gây ra những méo mó về giá vốn cho kinh doanh, mà còn gây những khó khăn không nhỏ trong công tác quản lý của NHNN do sự sai lệch về yếu tố kỳ hạn giữa thực tế với báo cáo. Trong điều kiện kinh tế vĩ mô còn chưa thật vững chắc, hệ thống ngân hàng vẫn chứa đựng các rủi ro tiềm ẩn, nếu kỷ cuơng không được coi trọng thì nguy cơ gây bất ổn rất cao. Khắc phục thực trạng này cần thực thực hiện một số giải pháp sau:

Một là,
NHNN cần nhanh chóng xây dựng văn bản pháp lý về tiền gửi một cách minh bạch, rõ ràng và thống nhất, trong đó phân loại cụ thể các khoản tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và cả những biến thể của nó cùng phương pháp xác định LS phổ biến. Nguyên tắc cơ bản cần phải quán triệt là: Tiền gửi có kỳ hạn cũng có thể được rút trước hạn, nhưng coi như khách hàng vi phạm hợp đồng. Vì thế việc trả lãi hay không tùy thuộc vào năng lực tài chính của từng ngân hàng. Nhưng trong ngắn hạn cần khống chế LS tiền gửi không kỳ hạn tối đa là 2%/ năm.

Hai là,
Để có thể gắn kết được lợi ích với rủi ro ở mức nhất định, khắc phục tình trạng các NHTM đặt mức LS huy động cao, nhưng ngân hàng cũng như khách hàng không phải chịu rủi ro lớn, thì một mặt cần minh bạch việc quản lý nhà nước về tiền tệ đi đôi với phát triển hạ tầng tài chính ngân hàng, đặc biệt là hệ thống xếp hạng tín nhiệm; mặt khác cần nhanh chóng sắp xếp lại màng lưới các TCTD theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp; có các chế tài đủ mạnh xử phạt các trường hợp vi phạm kinh doanh tiền tệ, thậm chí thu hồi giấy phép của một vài đơn vị mới đủ sức lập lại kỷ cương trên thị trường này.

Ba là,
Khi thị trường bất ổn, giá cả biến động mạnh… cần thiết phải sử dụng các biện pháp hành chính để ổn định thị trường. Vấn đề cần xem là các giải pháp hành chính chỉ là tạm thời, phải nhanh chóng xúc tiến các điều kiện cần thiết để có thể quản lý bằng các biện pháp gián tiếp. Kinh nghiệm cho thấy, nếu trong xã hội các nhu cầu chính đáng về vốn không được đáp ứng từ thị trường chính thức, thì những méo mó về giá vốn lại có đất hoạt động trở lại, NHNN không có đủ nguồn lực để kiểm tra, giám sát lâu dài. Trong trung hạn, để thị trường tiền tệ phát triển ổn định, cần củng cố nền tảng kinh tế, nâng cao giá trị tiền đồng, thiết lập các điều kiện cần thiết về hệ thống thông tin, tạo môi trường và hành lang pháp lý cho các NHTM phát triển bền vững./.
Nguồn: VietinBank
hay
 
PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi, TS. Nguyễn Thị Hải Hà
Trường Đào tạo & PTNNL VietinBank

Sau 2 tháng ngành ngân hàng triển khai Thông tư 01/2011/NHNN i, các giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) về hạn chế tăng trưởng tín dụng, điều chỉnh lãi suất (LS), tỷ giá, sử dụng các biện pháp hành chính để quản lý, kiểm soát LS tại các ngân hàng thương mại (NHTM), kinh doanh ngoại tệ, vàng trên thị trường tự do… được đánh giá là tạo được sự đồng thuận. Các giải pháp đưa ra đúng hướng, mạnh và khá quyết liệt nên bước đầu đã phát huy tác dụng tích cực. Thị trường ngoại tệ tự do bớt lũng đoạn, tỷ giá giao dịch của các NHTM phản ánh khá sát với quan hệ cung cầu ngoại tệ, NHTM đã có điều kiện mua được ngoại tệ của doanh nghiệp, giá vàng dần ổn định và lên xuống theo sự biến động của giá vàng thế giới. Tuy nhiên có một vấn đề rất cần được chấn chỉnh – đó là việc chấp hành cơ chế, chính sách ii. Chúng tôi cho rằng, ở Việt Nam hiện nay, thiết lập kỷ cương trong kinh doanh ngân hàng phải được coi là biện pháp cơ bản để ổn định thị trường tiền tệ hiện nay.

Từ thực tế
1. Thực tiễn hoạt động ngân hàng ở các nước cũng như tại Việt Nam trước đây, đối với sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn, nếu rút trước hạn sẽ bị xem như khách hàng vi phạm hợp đồng và như vậy sẽ không được hưởng lãi, hoặc (nếu có) chỉ được hưởng mức LS không kỳ hạn rất thấp. Chính sách này đã đặt khách hàng vào tình thế phải cân nhắc thiệt hơn để lựa chọn, hoặc rút trước hạn – chấp nhận mức LS thấp hoặc tiếp tục gửi để hưởng trọn LS theo kỳ hạn gửi. Nhưng vài năm trở lại đây, do áp lực về nguồn vốn, ban đầu một số NHTM iii đã đưa ra loại sản phẩm tiền gửi tính lãi trên số ngày thực gửi. Loại sản phẩm này khách hàng có nhiều cơ hội chọn một kỳ hạn nào đó có mức LS hấp dẫn nhất, nhưng khi LS trên thị trường biến động, họ dễ dàng rút ra để chuyển sang kỳ hạn khác có lợi hơn mà vẫn được hưởng LS theo số ngày thực gửi, hoặc chuyển sang một ngân hàng khác có LS cao hơn. Đối với những khách hàng tỏ ra am hiểu, luôn muốn được một mức LS cao hơn và thường đưa ra mức chi trả mà các NHTM khác đang áp dụng, còn ngân hàng luôn đưa ra một mức khiêm tốn hơn, vì thế mới diễn ra việc “mặc cả” LS tại các ngân hàng. Điều này không chỉ diễn ra đối với khách hàng cá nhân, mà đối với cả khách hàng doanh nghiệp. Như vậy, sản phẩm tiền gửi rút trước hạn hưởng lãi theo số dư không chỉ đặt các ngân hàng vào một tình thế bị động khi sử dụng vốn do khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào, mà còn đặt các ngân hàng ở tình trạng tiềm ẩn rủi ro kỳ hạn. Sự việc đã đến mức nghiêm trọng trong việc lôi kéo khách hàng bằng các sản phẩm tiền gửi với những điều khoản trả lãi biến dạng đi rất nhiều. Trước thực trạng này, NHNN đã ban hànhThông tư 04/2011/NHNN qui định các tổ chức tín dụng (TCTD) chỉ được áp dụng mức LS tiền gửi không kỳ hạn thấp nhất cho các khoản tiền gửi rút trước hạn. Qui định này không mới, mà chỉ là nhắc lại một nguyên tắc trong hoạt động ngân hàng. Thế nhưng do áp lực về vốn, không ít ngân hàng đã “lách” bằng cách nâng ngay LS không kỳ hạn ở mức cao: 8% - 12%/năm (lưu ý trước đó, LS tiền gửi không kỳ hạn chỉ từ 2% đến 3,6%/năm). Không chỉ có vậy một số ngân hàng lại đưa ra sản phẩm “Tiết kiệm LS thả nổi”, “Trả lãi theo số dư tiền gửi” trên tài khoản cho khách hàng, theo đó tiền trên tài khoản khách hàng vẫn được rút ra bất cứ lúc nào số với LS hấp dẫn. Về bản chất, các sản phẩm tiền gửi này không khác sản phẩm “rút trước hạn LS theo ngày thực gửi”. Đây chỉ là các hình thức “lách” qui định hiện hành của NHNN mà thôi.

2. Trong điều kiện áp lực lạm phát vẫn còn lớn, một số NHTM nhỏ luôn trong tình trạng khó khăn về vốn, NHNN đã qui định trần LS huy động VND đối với các NHTM là 14%/năm iv. Song do những biến động về giá vàng, giá USD, chỉ số giá tiêu dùng, nên việc huy động tiền gửi VND với LS 14%/năm không hấp dẫn. Trong khi đó nhu cầu cần tăng tổng tài sản của các ngân hàng đặt ra rất cao, nên đã làm cho việc huy động vốn càng khó khăn. Vì vậy, việc “vận dụng” qui định trần LS huy động của NHNN được nhiều NHTM tính đến. Đầu tiên phải kể đến việc thưởng LS cho khách hàng, tùy theo từng ngân hàng và số tiền của khách hàng mà mức thưởng khác nhau, ít thì 1%/ năm, nhiều có thể lên tới 3%. Một điều không bình thường trong hoạt động ngân hàng là sổ tiết kiệm của khách hàng vẫn ghi mức LS 14% theo qui định của NHNN, nhưng phần trả thêm đó được biến hóa bằng một thỏa thuận nhận thưởng được ngân hàng trả ngay bằng tiền mặt, hoặc đến hạn trả cùng gốc và lãi trên sổ. Được biết nhiều NHTM cũng không đồng tình với cách làm này của một số ít ngân hàng. Nhưng do nếu có phát hiện ngân hàng vi phạm thì xử lý cũng không đủ mức răn đe, nên các NHTM chấp hành nghiêm túc sẽ bị thiệt do khách hàng gửi tiền chạy sang nơi khác có mức lợi tức cao hơn. Khi đó, không có cách nào khác, các NHTM này cũng phải “chạy theo” để giữ khách hàng bằng các sản phẩm tiền gửi kỳ hạn siêu ngắn với LS 14%/năm. Việc huy động kỳ hạn tuần là 14%/năm, thì tính ra “lãi mẹ đẻ lãi con” theo năm có lẽ không dưới 17%/năm. Như vậy, muốn đầu ra thấp hơn 20% thật khó. Một nghề luôn đặt uy tín, tín nhiệm lên hàng đầu, nhưng khách hàng đến giao tiếp cảm nhận thấy một sự “lách” luật nào đó, có thể làm giảm niềm tin nơi khách hàng.

3. Trong các nền kinh tế phát triển, với hạ tầng tài chính - ngân hàng hiệu quả, cạnh tranh về LS luôn gắn liền với rủi ro. Các nhà đầu tư sẽ phải cân nhắc thận trọng giữa việc đầu tư vào các khoản tiền gửi, các công cụ tài chính có khả năng sinh lời cao, thì rủi ro tiềm ẩn lớn. Ngược lại, các hoạt động đầu tư có khả năng đem lại lợi ích thấp hơn sẽ được bù đắp với mức rủi ro hạn chế hơn. Ở nước ta, do hạ tầng tài chính hạn chế, chưa có cơ chế xếp hạng tín nhiệm hiệu quả, các chế tài chưa đủ mạnh để xử phạt trong các trường hợp vi phạm, hoặc thiếu khả năng thanh khoản… và thực tế NHNN vẫn đứng sau hoạt động của mọi NHTM, nên quan hệ giữa rủi ro và LS chưa chặt chẽ. Các NHTM đặt giá huy động cao không có nghĩa là nhà đầu tư phải chấp nhận mức rủi ro lớn. Các NHTM không đáp ứng tốt các yêu cầu về thanh khoản, vẫn có thể được “đối xử” như các NHTM hoạt động bình thường. Trong bối cảnh như vậy, vì mục tiêu lợi nhuận, không ít các NHTM luôn có động cơ tận dụng “các lá chắn” có thể có của NHNN để hoạt động và làm các NHTM khác phải lao theo, nếu không muốn bị mất thị phần.

…đến các giải pháp

Những việc làm trên của các NHTM không những đang gây ra những méo mó về giá vốn cho kinh doanh, mà còn gây những khó khăn không nhỏ trong công tác quản lý của NHNN do sự sai lệch về yếu tố kỳ hạn giữa thực tế với báo cáo. Trong điều kiện kinh tế vĩ mô còn chưa thật vững chắc, hệ thống ngân hàng vẫn chứa đựng các rủi ro tiềm ẩn, nếu kỷ cuơng không được coi trọng thì nguy cơ gây bất ổn rất cao. Khắc phục thực trạng này cần thực thực hiện một số giải pháp sau:

Một là,
NHNN cần nhanh chóng xây dựng văn bản pháp lý về tiền gửi một cách minh bạch, rõ ràng và thống nhất, trong đó phân loại cụ thể các khoản tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và cả những biến thể của nó cùng phương pháp xác định LS phổ biến. Nguyên tắc cơ bản cần phải quán triệt là: Tiền gửi có kỳ hạn cũng có thể được rút trước hạn, nhưng coi như khách hàng vi phạm hợp đồng. Vì thế việc trả lãi hay không tùy thuộc vào năng lực tài chính của từng ngân hàng. Nhưng trong ngắn hạn cần khống chế LS tiền gửi không kỳ hạn tối đa là 2%/ năm.

Hai là,
Để có thể gắn kết được lợi ích với rủi ro ở mức nhất định, khắc phục tình trạng các NHTM đặt mức LS huy động cao, nhưng ngân hàng cũng như khách hàng không phải chịu rủi ro lớn, thì một mặt cần minh bạch việc quản lý nhà nước về tiền tệ đi đôi với phát triển hạ tầng tài chính ngân hàng, đặc biệt là hệ thống xếp hạng tín nhiệm; mặt khác cần nhanh chóng sắp xếp lại màng lưới các TCTD theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp; có các chế tài đủ mạnh xử phạt các trường hợp vi phạm kinh doanh tiền tệ, thậm chí thu hồi giấy phép của một vài đơn vị mới đủ sức lập lại kỷ cương trên thị trường này.

Ba là,
Khi thị trường bất ổn, giá cả biến động mạnh… cần thiết phải sử dụng các biện pháp hành chính để ổn định thị trường. Vấn đề cần xem là các giải pháp hành chính chỉ là tạm thời, phải nhanh chóng xúc tiến các điều kiện cần thiết để có thể quản lý bằng các biện pháp gián tiếp. Kinh nghiệm cho thấy, nếu trong xã hội các nhu cầu chính đáng về vốn không được đáp ứng từ thị trường chính thức, thì những méo mó về giá vốn lại có đất hoạt động trở lại, NHNN không có đủ nguồn lực để kiểm tra, giám sát lâu dài. Trong trung hạn, để thị trường tiền tệ phát triển ổn định, cần củng cố nền tảng kinh tế, nâng cao giá trị tiền đồng, thiết lập các điều kiện cần thiết về hệ thống thông tin, tạo môi trường và hành lang pháp lý cho các NHTM phát triển bền vững./.
Nguồn: VietinBank
Up cho bạn nhé. Bài chia sẻ hữu ích
 
PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi, TS. Nguyễn Thị Hải Hà
Trường Đào tạo & PTNNL VietinBank

Sau 2 tháng ngành ngân hàng triển khai Thông tư 01/2011/NHNN i, các giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) về hạn chế tăng trưởng tín dụng, điều chỉnh lãi suất (LS), tỷ giá, sử dụng các biện pháp hành chính để quản lý, kiểm soát LS tại các ngân hàng thương mại (NHTM), kinh doanh ngoại tệ, vàng trên thị trường tự do… được đánh giá là tạo được sự đồng thuận. Các giải pháp đưa ra đúng hướng, mạnh và khá quyết liệt nên bước đầu đã phát huy tác dụng tích cực. Thị trường ngoại tệ tự do bớt lũng đoạn, tỷ giá giao dịch của các NHTM phản ánh khá sát với quan hệ cung cầu ngoại tệ, NHTM đã có điều kiện mua được ngoại tệ của doanh nghiệp, giá vàng dần ổn định và lên xuống theo sự biến động của giá vàng thế giới. Tuy nhiên có một vấn đề rất cần được chấn chỉnh – đó là việc chấp hành cơ chế, chính sách ii. Chúng tôi cho rằng, ở Việt Nam hiện nay, thiết lập kỷ cương trong kinh doanh ngân hàng phải được coi là biện pháp cơ bản để ổn định thị trường tiền tệ hiện nay.

Từ thực tế
1. Thực tiễn hoạt động ngân hàng ở các nước cũng như tại Việt Nam trước đây, đối với sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn, nếu rút trước hạn sẽ bị xem như khách hàng vi phạm hợp đồng và như vậy sẽ không được hưởng lãi, hoặc (nếu có) chỉ được hưởng mức LS không kỳ hạn rất thấp. Chính sách này đã đặt khách hàng vào tình thế phải cân nhắc thiệt hơn để lựa chọn, hoặc rút trước hạn – chấp nhận mức LS thấp hoặc tiếp tục gửi để hưởng trọn LS theo kỳ hạn gửi. Nhưng vài năm trở lại đây, do áp lực về nguồn vốn, ban đầu một số NHTM iii đã đưa ra loại sản phẩm tiền gửi tính lãi trên số ngày thực gửi. Loại sản phẩm này khách hàng có nhiều cơ hội chọn một kỳ hạn nào đó có mức LS hấp dẫn nhất, nhưng khi LS trên thị trường biến động, họ dễ dàng rút ra để chuyển sang kỳ hạn khác có lợi hơn mà vẫn được hưởng LS theo số ngày thực gửi, hoặc chuyển sang một ngân hàng khác có LS cao hơn. Đối với những khách hàng tỏ ra am hiểu, luôn muốn được một mức LS cao hơn và thường đưa ra mức chi trả mà các NHTM khác đang áp dụng, còn ngân hàng luôn đưa ra một mức khiêm tốn hơn, vì thế mới diễn ra việc “mặc cả” LS tại các ngân hàng. Điều này không chỉ diễn ra đối với khách hàng cá nhân, mà đối với cả khách hàng doanh nghiệp. Như vậy, sản phẩm tiền gửi rút trước hạn hưởng lãi theo số dư không chỉ đặt các ngân hàng vào một tình thế bị động khi sử dụng vốn do khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào, mà còn đặt các ngân hàng ở tình trạng tiềm ẩn rủi ro kỳ hạn. Sự việc đã đến mức nghiêm trọng trong việc lôi kéo khách hàng bằng các sản phẩm tiền gửi với những điều khoản trả lãi biến dạng đi rất nhiều. Trước thực trạng này, NHNN đã ban hànhThông tư 04/2011/NHNN qui định các tổ chức tín dụng (TCTD) chỉ được áp dụng mức LS tiền gửi không kỳ hạn thấp nhất cho các khoản tiền gửi rút trước hạn. Qui định này không mới, mà chỉ là nhắc lại một nguyên tắc trong hoạt động ngân hàng. Thế nhưng do áp lực về vốn, không ít ngân hàng đã “lách” bằng cách nâng ngay LS không kỳ hạn ở mức cao: 8% - 12%/năm (lưu ý trước đó, LS tiền gửi không kỳ hạn chỉ từ 2% đến 3,6%/năm). Không chỉ có vậy một số ngân hàng lại đưa ra sản phẩm “Tiết kiệm LS thả nổi”, “Trả lãi theo số dư tiền gửi” trên tài khoản cho khách hàng, theo đó tiền trên tài khoản khách hàng vẫn được rút ra bất cứ lúc nào số với LS hấp dẫn. Về bản chất, các sản phẩm tiền gửi này không khác sản phẩm “rút trước hạn LS theo ngày thực gửi”. Đây chỉ là các hình thức “lách” qui định hiện hành của NHNN mà thôi.

2. Trong điều kiện áp lực lạm phát vẫn còn lớn, một số NHTM nhỏ luôn trong tình trạng khó khăn về vốn, NHNN đã qui định trần LS huy động VND đối với các NHTM là 14%/năm iv. Song do những biến động về giá vàng, giá USD, chỉ số giá tiêu dùng, nên việc huy động tiền gửi VND với LS 14%/năm không hấp dẫn. Trong khi đó nhu cầu cần tăng tổng tài sản của các ngân hàng đặt ra rất cao, nên đã làm cho việc huy động vốn càng khó khăn. Vì vậy, việc “vận dụng” qui định trần LS huy động của NHNN được nhiều NHTM tính đến. Đầu tiên phải kể đến việc thưởng LS cho khách hàng, tùy theo từng ngân hàng và số tiền của khách hàng mà mức thưởng khác nhau, ít thì 1%/ năm, nhiều có thể lên tới 3%. Một điều không bình thường trong hoạt động ngân hàng là sổ tiết kiệm của khách hàng vẫn ghi mức LS 14% theo qui định của NHNN, nhưng phần trả thêm đó được biến hóa bằng một thỏa thuận nhận thưởng được ngân hàng trả ngay bằng tiền mặt, hoặc đến hạn trả cùng gốc và lãi trên sổ. Được biết nhiều NHTM cũng không đồng tình với cách làm này của một số ít ngân hàng. Nhưng do nếu có phát hiện ngân hàng vi phạm thì xử lý cũng không đủ mức răn đe, nên các NHTM chấp hành nghiêm túc sẽ bị thiệt do khách hàng gửi tiền chạy sang nơi khác có mức lợi tức cao hơn. Khi đó, không có cách nào khác, các NHTM này cũng phải “chạy theo” để giữ khách hàng bằng các sản phẩm tiền gửi kỳ hạn siêu ngắn với LS 14%/năm. Việc huy động kỳ hạn tuần là 14%/năm, thì tính ra “lãi mẹ đẻ lãi con” theo năm có lẽ không dưới 17%/năm. Như vậy, muốn đầu ra thấp hơn 20% thật khó. Một nghề luôn đặt uy tín, tín nhiệm lên hàng đầu, nhưng khách hàng đến giao tiếp cảm nhận thấy một sự “lách” luật nào đó, có thể làm giảm niềm tin nơi khách hàng.

3. Trong các nền kinh tế phát triển, với hạ tầng tài chính - ngân hàng hiệu quả, cạnh tranh về LS luôn gắn liền với rủi ro. Các nhà đầu tư sẽ phải cân nhắc thận trọng giữa việc đầu tư vào các khoản tiền gửi, các công cụ tài chính có khả năng sinh lời cao, thì rủi ro tiềm ẩn lớn. Ngược lại, các hoạt động đầu tư có khả năng đem lại lợi ích thấp hơn sẽ được bù đắp với mức rủi ro hạn chế hơn. Ở nước ta, do hạ tầng tài chính hạn chế, chưa có cơ chế xếp hạng tín nhiệm hiệu quả, các chế tài chưa đủ mạnh để xử phạt trong các trường hợp vi phạm, hoặc thiếu khả năng thanh khoản… và thực tế NHNN vẫn đứng sau hoạt động của mọi NHTM, nên quan hệ giữa rủi ro và LS chưa chặt chẽ. Các NHTM đặt giá huy động cao không có nghĩa là nhà đầu tư phải chấp nhận mức rủi ro lớn. Các NHTM không đáp ứng tốt các yêu cầu về thanh khoản, vẫn có thể được “đối xử” như các NHTM hoạt động bình thường. Trong bối cảnh như vậy, vì mục tiêu lợi nhuận, không ít các NHTM luôn có động cơ tận dụng “các lá chắn” có thể có của NHNN để hoạt động và làm các NHTM khác phải lao theo, nếu không muốn bị mất thị phần.

…đến các giải pháp
Những việc làm trên của các NHTM không những đang gây ra những méo mó về giá vốn cho kinh doanh, mà còn gây những khó khăn không nhỏ trong công tác quản lý của NHNN do sự sai lệch về yếu tố kỳ hạn giữa thực tế với báo cáo. Trong điều kiện kinh tế vĩ mô còn chưa thật vững chắc, hệ thống ngân hàng vẫn chứa đựng các rủi ro tiềm ẩn, nếu kỷ cuơng không được coi trọng thì nguy cơ gây bất ổn rất cao. Khắc phục thực trạng này cần thực thực hiện một số giải pháp sau:

Một là, NHNN cần nhanh chóng xây dựng văn bản pháp lý về tiền gửi một cách minh bạch, rõ ràng và thống nhất, trong đó phân loại cụ thể các khoản tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và cả những biến thể của nó cùng phương pháp xác định LS phổ biến. Nguyên tắc cơ bản cần phải quán triệt là: Tiền gửi có kỳ hạn cũng có thể được rút trước hạn, nhưng coi như khách hàng vi phạm hợp đồng. Vì thế việc trả lãi hay không tùy thuộc vào năng lực tài chính của từng ngân hàng. Nhưng trong ngắn hạn cần khống chế LS tiền gửi không kỳ hạn tối đa là 2%/ năm.

Hai là, Để có thể gắn kết được lợi ích với rủi ro ở mức nhất định, khắc phục tình trạng các NHTM đặt mức LS huy động cao, nhưng ngân hàng cũng như khách hàng không phải chịu rủi ro lớn, thì một mặt cần minh bạch việc quản lý nhà nước về tiền tệ đi đôi với phát triển hạ tầng tài chính ngân hàng, đặc biệt là hệ thống xếp hạng tín nhiệm; mặt khác cần nhanh chóng sắp xếp lại màng lưới các TCTD theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp; có các chế tài đủ mạnh xử phạt các trường hợp vi phạm kinh doanh tiền tệ, thậm chí thu hồi giấy phép của một vài đơn vị mới đủ sức lập lại kỷ cương trên thị trường này.

Ba là, Khi thị trường bất ổn, giá cả biến động mạnh… cần thiết phải sử dụng các biện pháp hành chính để ổn định thị trường. Vấn đề cần xem là các giải pháp hành chính chỉ là tạm thời, phải nhanh chóng xúc tiến các điều kiện cần thiết để có thể quản lý bằng các biện pháp gián tiếp. Kinh nghiệm cho thấy, nếu trong xã hội các nhu cầu chính đáng về vốn không được đáp ứng từ thị trường chính thức, thì những méo mó về giá vốn lại có đất hoạt động trở lại, NHNN không có đủ nguồn lực để kiểm tra, giám sát lâu dài. Trong trung hạn, để thị trường tiền tệ phát triển ổn định, cần củng cố nền tảng kinh tế, nâng cao giá trị tiền đồng, thiết lập các điều kiện cần thiết về hệ thống thông tin, tạo môi trường và hành lang pháp lý cho các NHTM phát triển bền vững./.
Nguồn: VietinBank
 
Back
Bên trên