Khách hàng củ chuối đang ăn vạ em. m... nó chứ.

He he theo em thì nếu Pác CVKH kia ma fthu từ tài khoản chức cũng rắc rối chút. Nhưng có nhiều ngân hàng ghi trong HĐTD điều khoản là khi có nguồn tiền thu từ phương án/ dự án vay vốn thì NH có quyền tự động trích thu tiền thì bố bảo thằng nào dám kiện các Pác. Còn thu bằng tiền mặt thì cho kẹo nó cũng ko dám kiện kể cả trả trước hạn khi ko có giấy đề nghị ví món của nó ở nhóm 2 rùi cho dù là chậm gốc hay lãi thì cũng như nhau thui "Kựt hết"
 
cái nghề của mình mình khi cho vay mình phải trên khách hàng, đòi nợ phải dưới khách hàng, và đôi lúc mình phải là khách hàng để trị khách hàng, mình thấy khó vô cùng hic, đa dạng, đa tài là nghề tín dụng haha, anh em nào có cái đẹp trai với kungfu tuyệt đỉnh nữa là văn võ song toàn rồi kaka
 
Khi khách hàng phát sinh nợ quá hạn mà không có khả năng trả nợ thì ngân hàng tiến hành xử lý tài sản đảm bảo của bên bảo lãnh. Nếu bên bảo lãnh đứng ra trả nợ thay cho khách hàng thì khi đó mình trả tài sản cho bên bảo lãnh cái này có gì là sai đâu. Trong hợp đồng thế chấp ghi rõ vậy mà.
Như trường hợp của bạn thì nếu ông ấy có nộp tiền vào tài khoản thì bên ngân hàng vẫn có quyền được thu tiền mà. Lo gì, mình cầm đằng chuôi mà. Khi khách hàng phát sinh nợ quá hạn mình được phép phong tỏa tài khoản của khách hàng để thu nợ mà.
Có vấn đề gì khách hàng khúc mắc hay bên bảo lãnh kiến nghị thì cứ mang hợp đồng ra là xong. Pháp luật bảo vệ mình. Hì
 
T thấy trước khi tất toán bạn nên làm cái giấy đề nghị tất toán trước hạn rồi bắt khách hàng ký vào. Như thế hồ sơ đầy đủ mà sau này khách hàng lật lọng cũng ko được. :)
 
Theo mình thì nếu như ông B là người đồng trả nợ với ông A thì việc bạn nộp $ trực tiếp vào tài khoản vay, hay nộp vào tk ông A để hệ thống tự động thu nợ là như nhau, và ông B có quyền tất toán khoản vay (vì là người đồng trả nợ), và rút TSĐB (vì là chủ TS).
Còn nếu ông B ko phải là người đồng trả nợ thì theo mình, ngân hàng chỉ có thể thu khoản lãi/gốc quá hạn (nhóm 2 như bạn nói), còn muốn tất toán/trả nợ trước hạn khoản vay thì phải có văn bản đề nghị tất toán/trả nợ trước hạn của ông A. Cho dù quá hạn cả món vay đi nữa, ông B chỉ có thể trả nợ thay thôi, chứ khi chưa có văn bản tất toán/trả nợ trước hạn/khoản vay hết hiệu lực thì ông B vẫn ko có quyền rút tài sản ra.
Trong trường hợp này KH đã nói đúng: quyền trả nợ là của ông ấy, còn tất toán khoản vay là của ông A.
Để chính xác hơn, bạn nên xem lại hợp đồng thế chấp & hợp đồng tín dụng ký 3 bên (ông A, ông B, ngân hàng) xem quy định về khoản vay & TSĐB cụ thể như thế nào.
 
Khách hàng là thế mà, lúc không cần có mà trưởng phòng khách hàng nó cũng chẳng nể nang nữa là nhân viên như mình.
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,575
Số bình luận
528,081
Tổng số thành viên
351,412
Thành viên mới nhất
qabootfive88
Back
Bên trên