VietinBank [HOT HOT] VietinBank tuyển dụng 381 cán bộ làm việc tại các CN trên toàn hệ thống [17.07.2014]

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
cái này là mình đọc trong quy định của vietinbank mà.
nguyên văn là:ko cho vay để nộp thuế TNDN, thuế tiêu thụ đặc biệt trực tiếp cho NSNN trừ:
- các khoản vay đc đảm bảo đầy đủ bằng TS có tính thanh khoản cao, hoặc
- các trường hợp đặc biệt đc TSC chấp thuận bằng văn bản
Bạn có thể chia sẻ quy định vay của vietinbank đc k bạn
 
Mình lại thấy bạn buồn cười thì có. Người ta bỏ tiền ra để mua kiến thức cho mình ko được ak? Có phải ai thi vào NH là cũng đều đã học chuyên ngành NH đâu. Và số tiền đó thì cũng chỉ như mình bỏ tiền ra mua tài liệu bình thường thôi có j là lạ.
mình cũng vậy, mình thi gdv nhưng ko đc học kế toán NH đây, ko biết j hết
 
mình thấy mấy bạn ở trên toàn chọn B nhưng theo mình phải là D mới đúng. có thể trình bày theo tỷ lệ phần trăm thì ko phải bàn nữa rồi. nhưng nó đâu có thể hiện đến giá trị thời gian của tiền. còn ý việc tính toán thường đơn giản hơn NPV là đúng do có thể tính bằng Excel
Mình nghĩ là Bê không Đê :D
-Bản chất của IRR là cái lãi suất mà tại đó NPV=0 ,mà công thức NPV nó có liên quan đến giá trị thời gian của tiền ( ck tn , chi phí về hiện tại theo lãi suất chiết khấu ) . Vậy là IRR có liên quan đến giá trị thời gian của tiền nhé .
-Có thể trình bày theo tỷ lệ phần trăm chắc tại nó tinh ra đã là % rồi chăng :) .
Tính IRR theo công thức nội suy phức tạp hơn NPV, chẳng qua là máy vi tính chạy nhanh nên bạn nghĩ nó là nó dễ và đơn giản thôi . cầm máy tính tự tính ra căng phết .
 
Chúc các bạn ngày thi ngày 25 làm bài thật tốt nhes^^. Mong các bạn bình tĩnh, tự tin và may mắn sẽ mỉm cười....
 
Mình nghĩ là Bê không Đê :D
-Bản chất của IRR là cái lãi suất mà tại đó NPV=0 ,mà công thức NPV nó có liên quan đến giá trị thời gian của tiền ( ck tn , chi phí về hiện tại theo lãi suất chiết khấu ) . Vậy là IRR có liên quan đến giá trị thời gian của tiền nhé .
-Có thể trình bày theo tỷ lệ phần trăm chắc tại nó tinh ra đã là % rồi chăng :) .
Tính IRR theo công thức nội suy phức tạp hơn NPV, chẳng qua là máy vi tính chạy nhanh nên bạn nghĩ nó là nó dễ và đơn giản thôi . cầm máy tính tự tính ra căng phết .
Lúc đầu mình cũng có suy nghĩ như b. Mà sau khi đoc 1 số văn bản liên quan đến IRR mình thấy ngta hay nói 1 câu là ỈRR có ưu điem dễ tính toán hơn ( tính là dùng máy vi tính chứ ko phải tính tay b nhé). Mọi ng có ý kiến j ko?
 
Lúc đầu mình cũng có suy nghĩ như b. Mà sau khi đoc 1 số văn bản liên quan đến IRR mình thấy ngta hay nói 1 câu là ỈRR có ưu điem dễ tính toán hơn ( tính là dùng máy vi tính chứ ko phải tính tay b nhé). Mọi ng có ý kiến j ko?
Mình thì vẫn giữ quan điểm là IRR có xét tính tiền tệ theo thời gian và thể hiện dưới dạng phần trăm. Mà cái dễ tính toán ở đây tức là IRR nó không cần tìm lãi suất chiết khấu phức tạp như NPV, chỉ cần dòng tiền các năm là chạy ra IRR, còn NPV phải có dòng tiền và suất chiết khấu mới ra kết quả mà công việc tìm suất chiết khấu rất vất vả.
Tuy nhiên, mình không nghĩ rằng việc dễ tính toán là đặc điểm nổi bật của IRR vì nếu tính ra IRR mà không có suất chiết khấu để so sánh thì cũng không có giá trị gì, rồi nhiều trường hợp IRR đa trị thì lúc này không thể nào gọi là dễ tính toán được, lúc đó lại rối lên. Vài ý kiến cá nhân!
 
Cái này theo định nghĩa của bảo lãnh thanh toán thuế luôn đó bạn. Các loại thuế này thường là thuế xuất nhập khâu, tiêu thụ đặc biệt, thường khách hàng của BL thuế là các công ty xuất nhập khẩu nên cơ quan trực tiếp liên quan là cơ quan hải qua
cau này theo t là a, cơ quan thuế^^
* Bảo lãnh thuế quan:

- Mục đích: đảm bảo cho người có trách nhiệm nộp thuế trước những đòi hỏi của cơ quan thuế quan do chưa thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế của mình.

- Trị giá bảo lãnh: Trị giá này do cơ quan thuế quan ấn định trong từng trường hợp cụ thể.

- Thời hạn hiệu lực: Không quy định rõ, có nghĩa là sẽ hoàn tất nghĩa vụ nộp thuế.
 
Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Back
Bên trên