Hỏi về cách hạch toán tiền gửi tiết kiệm có kì hạn! help

khanhchi2991

Thành viên
Mọi người giúp em hạch toán nghiệp vụ này với ạ:

Ngày 15/3/N, ông Xuân nộp số tiền gửi có kỳ hạn 9 tháng mở ngày 15/8/N-1, số tiền 200 triệu, lãi suất 0,65%/ tháng, rút lãi theo tháng. Ông Xuân đề nghị rút vốn trước hạn bằng tiền mặt. Theo quy định nếu rút vốn trước hạn, ông Xuân sẽ được hưởng tiền theo mức lãi suất 0,2%/ tháng. Ông Xuân đã lĩnh tiền 7 tháng.
 
cậu ơi...đề bài có vấn đề gì ko..t ko hiểu đề bài ấy.
chỗ là : thứ nhất : 15/3 sao lại nộp tiền gửi có kỳ hạn 9 tháng mà đã mở từ 15/8/N-1
thứ 2 : Ông Xuân đã lĩnh tiền 7 tháng ở đây là rút lãi ấy hả?
 
Mình nghĩ chắc đề bài hỉu là ngày 15/03/N ô Xuân đề nghị rút tiền( rút trc hạn 2 tháng).
NH trả lãi theo định kỳ, tức tổng số lãi NH đã trả cho ô trong 7 tháng: 200x 0.65%x 7 = 9.1tr.
Khi rút trc hạn,theo QĐ hưởng lãi suất 0.2% --> Tổng lãi ô đc nhận(hay NH chỉ fai trả)là: 200x 0.2%x7 = 2.8tr
Như vậy khoản CL lãi đã trả& lãi ftra là 6.3tr( 9.1- 2.8) sẽ thoái chi& khấu vào gốc khi NH trả gốc cho ô X.
Vậy: Số lãi 9.1tr trên hàng kỳ đã đc NH hạch toán vào " chi phí lãi" thì bgio fai hack toán giảm 6.3tr đi
Gốc fai trả chỉ là 193.7 (200-6.3)
 
m cũng nghĩ thế này.môn này sắp thi ùi mà loạn quá.die mất.hức
hoaiacc74;1040 92 đã viết:
Mình nghĩ chắc đề bài hỉu là ngày 15/03/N ô Xuân đề nghị rút tiền( rút trc hạn 2 tháng).
NH trả lãi theo định kỳ, tức tổng số lãi NH đã trả cho ô trong 7 tháng: 200x 0.65%x 7 = 9.1tr.
Khi rút trc hạn,theo QĐ hưởng lãi suất 0.2% --> Tổng lãi ô đc nhận(hay NH chỉ fai trả)là: 200x 0.2%x7 = 2.8tr
Như vậy khoản CL lãi đã trả& lãi ftra là 6.3tr( 9.1- 2.8) sẽ thoái chi& khấu vào gốc khi NH trả gốc cho ô X.
Vậy: Số lãi 9.1tr trên hàng kỳ đã đc NH hạch toán vào " chi phí lãi" thì bgio fai hack toán giảm 6.3tr đi
Gốc fai trả chỉ là 193.7 (200-6.3)
 
Mình nghĩ chắc đề bài hỉu là ngày 15/03/N ô Xuân đề nghị rút tiền( rút trc hạn 2 tháng).
NH trả lãi theo định kỳ, tức tổng số lãi NH đã trả cho ô trong 7 tháng: 200x 0.65%x 7 = 9.1tr.
Khi rút trc hạn,theo QĐ hưởng lãi suất 0.2% --> Tổng lãi ô đc nhận(hay NH chỉ fai trả)là: 200x 0.2%x7 = 2.8tr
Như vậy khoản CL lãi đã trả& lãi ftra là 6.3tr( 9.1- 2.8) sẽ thoái chi& khấu vào gốc khi NH trả gốc cho ô X.
Vậy: Số lãi 9.1tr trên hàng kỳ đã đc NH hạch toán vào " chi phí lãi" thì bgio fai hack toán giảm 6.3tr đi
Gốc fai trả chỉ là 193.7 (200-6.3)
theo như cách tính lãi của bạn này thì hạch toán như sau:
Nợ tk 4232(sct...): 200
Có tk 7900: 6,3
Có tk 1011: 193,7

theo như mình được học thì tính lãi theo lãi suất ngày
 
mình nghĩ thế này:
Số lãi Ô.X đã nhận=0,65%*200tr*7=9,1tr
Số lãi Ô.X sẽ được nhận=0,2%*200tr*7=2,8tr
Như vậy số tiền thoái chi=9,1-2,8=6,3tr
Nợ TK 4232 200tr
Nợ TK 801 2,8tr
Có TK 1011 202,8tr
Nợ TK 1011 6,3tr
Có TK 801 6,3tr
 
Mình nghĩ chắc đề bài hỉu là ngày 15/03/N ô Xuân đề nghị rút tiền( rút trc hạn 2 tháng).
NH trả lãi theo định kỳ, tức tổng số lãi NH đã trả cho ô trong 7 tháng: 200x 0.65%x 7 = 9.1tr.
Khi rút trc hạn,theo QĐ hưởng lãi suất 0.2% --> Tổng lãi ô đc nhận(hay NH chỉ fai trả)là: 200x 0.2%x7 = 2.8tr
Như vậy khoản CL lãi đã trả& lãi ftra là 6.3tr( 9.1- 2.8) sẽ thoái chi& khấu vào gốc khi NH trả gốc cho ô X.
Vậy: Số lãi 9.1tr trên hàng kỳ đã đc NH hạch toán vào " chi phí lãi" thì bgio fai hack toán giảm 6.3tr đi
Gốc fai trả chỉ là 193.7 (200-6.3)
Mình nghĩ chắc đề bài hỉu là ngày 15/03/N ô Xuân đề nghị rút tiền( rút trc hạn 2 tháng).
NH trả lãi theo định kỳ, tức tổng số lãi NH đã trả cho ô trong 7 tháng: 200x 0.65%x 7 = 9.1tr.
Khi rút trc hạn,theo QĐ hưởng lãi suất 0.2% --> Tổng lãi ô đc nhận(hay NH chỉ fai trả)là: 200x 0.2%x7 = 2.8tr
Như vậy khoản CL lãi đã trả& lãi ftra là 6.3tr( 9.1- 2.8) sẽ thoái chi& khấu vào gốc khi NH trả gốc cho ô X.
Vậy: Số lãi 9.1tr trên hàng kỳ đã đc NH hạch toán vào " chi phí lãi" thì bgio fai hack toán giảm 6.3tr đi
Gốc fai trả chỉ là 193.7 (200-6.3)
oh hay ...t vẫn thấy thắc mắc là ông này đã lĩnh tiền lãi 7 tháng rồi mà ,tức là lãi đã đc lĩnh đã được tính đến ngày 15/3 mà tính đến 15/3 mới đc 7 tháng,,,như vậy lẽ ra lãi chỉ được lĩnh 6 tháng, còn đến 15/3 ông này rút gốc thì tính lãi ko kì hạn từ 15/2 đến 15/3..còn nữa lãi các tháng trước ông ấy đã lĩnh rồi tất toán tk 4913 hàng tháng rồi thì còn tính làm gì nữa
Do đó chỉ thoái chi phần lãi 1 tháng là 200* 0.65%*28:30 - 200* 0.2%*28:30 = 0.84 ( lãi tính theo ngày nhé)

giải thích giúp mình nhé! :(
 
oh hay ...t vẫn thấy thắc mắc là ông này đã lĩnh tiền lãi 7 tháng rồi mà ,tức là lãi đã đc lĩnh đã được tính đến ngày 15/3 mà tính đến 15/3 mới đc 7 tháng,,,như vậy lẽ ra lãi chỉ được lĩnh 6 tháng, còn đến 15/3 ông này rút gốc thì tính lãi ko kì hạn từ 15/2 đến 15/3..còn nữa lãi các tháng trước ông ấy đã lĩnh rồi tất toán tk 4913 hàng tháng rồi thì còn tính làm gì nữa
Do đó chỉ thoái chi phần lãi 1 tháng là 200* 0.65%*28:30 - 200* 0.2%*28:30 = 0.84 ( lãi tính theo ngày nhé)

giải thích giúp mình nhé! :(

Tính đến ngày 15/3 đc 7 tháng mà lại đc lĩnh lãi 6 tháng là sao bạn?(xòe bàn tay đếm ngón tay xem nào bạn.hihi)
Theo t đc học thì thường TH nợ quá hạn mới tính lãi ngày với mức ls riêng cho số ngày wa hạn, còn với tiền gửi TK nếu rút trước hạn thì toàn bộ sẽ bị tính theo ls TGKKH, or tùy từng NH( nhưng bài nói rõ QĐ rút trc hạn là 0.2% nhé).
Lãi các tháng trc đã tất toán ở năm N-1, nhưng xét với 1 khoản huy đông này thì chi phí huy động thực tế đã giảm xuống, trong thực tế hoàn toàn có thể hạch toán giảm CF cho năm N( hỉu 1 cách nôm na theo khía cạnh rủi ro thì việc ô rút trc hạn là gây rủi ro TT cho NH trong năm N vậy nên khoản CL lãi suất mà NH có lợi thuộc về năm N cũng là hợp lý mà:):):)
P/s: T học chuyên ngành kếT, chỉ học thêm NH thực hành thui nên chỉ bít GT theo kỉu lý luận thế,về hạch toán theo TK chắc bạn rành hơn t
 
Back
Bên trên