HOT Hỏi đáp về các câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn vào BIDV

Chào các anh chị, chỉ còn vài ngày nữa là có kết quả vòng 2 của đợt tuyển dụng BIDV tháng 7/2015 rồi. Em lập Thread này để các anh chị chia sẻ thêm những câu hỏi hay khi phỏng vấn vào BIDV và cũng để các bạn bước vào vòng 3 biết thêm nhiều kinh nghiệm trước khi đi phỏng vấn.
 
Mình thấy trong mail, người ta ghi nếu chưa có bằng thì phải có giấy chứng nhận tốt nghiệp thì phải
 
cả nhà ơi cho t hỏi, hồ sơ chi nhánh các cậu là nộp trước khi phỏng vấn hay hôm phỏng vẫn mới mang đến nộp đó, thanks
 
Mình có một vài chia sẻ theo ý nghĩ của riêng mình thôi :).
Phỏng vấn nói chung chính là sự hiểu biết về nơi bạn đang muốn cống hiến, cũng như sự tự tin vào chính bạn - sản phẩm mà bạn đang muốn bán cho chính tổ chức đó.
Nên nhớ rõ một điều, phỏng vấn qua đó phần nào chứng minh được sự phù hợp với chính tổ chức đó, và nếu nắm được điều này, bạn phần nào đã thành công.
Có những thứ bạn cần phải tin tưởng:
- Tin vào tổ chức mình đang ứng tuyển: vì nếu bạn không tin vào tổ chức, không tin vào sản phẩm, bạn nơm nớp lo sợ, chắc chắn bạn sẽ luôn có khoảng cách đối với chính tổ chức, tự bạn đẩy bạn ra rất xa nơi mà bạn đang mong muốn, mâu thuẫn nhỉ?
- Tin vào chính bản thân bạn: Một tổ chức cần người tin vào chính bản thân bạn, tin vào chính sản phẩm mà bạn tạo ra, bạn còn không tin vào điều bạn làm ra thì làm sao mà bạn có được niềm tin từ sản phẩm của tổ chức đó?
- Tin rằng cuộc phỏng vấn là công bằng: Mình biết sẽ có những sự không công bằng có thể xảy ra nhưng tin vào cuộc phỏng vấn công bằng thì chính điều đó đã khiến bạn có thể đứng ngang hàng với người được ưu tiên đó rồi, còn gì tuyệt vời hơn thế?
Do mình học về ngân hàng, cũng đi phỏng vấn thứ nhiều, nên mình xin đưa ra một kịch bản chung của ngân hàng như sau, các bạn cũng có thể linh hoạt áp dụng cho những cuộc phỏng vấn khác:
- Có một điều mình muốn nhắn nhủ: đừng bao giờ đi phỏng vấn tay không, hãy cầm theo một tờ giấy nhỏ hoặc cây bút, nó sẽ giúp bạn tự tin hơn nhiều và tuyệt đối đừng mân mê những thứ đó trong lúc phỏng vấn nhé, hãy nắm chặt chúng như chính cơ hội bạn đang có.
- Ngoài ra, cũng cần tìm hiểu về tổ chức và công việc sắp làm cần phải làm những gì theo mô tả công việc (phải lên chi tiết công việc, càng chi tiết và có kế hoạch càng tốt nhé), cơ bản thôi, sản phẩm cơ bản, nếu bạn có nhiều kinh nghiệm thì hãy chuẩn bị những so sánh, điều đó cho thấy bạn có được sự nhận diện điểm mạnh, điểm yếu của từng tổ chức đấy.
1. Giới thiệu về bản thân: Theo mình. phần này không cần nói lan man, đối với các bạn sinh viên mới ra trường thì họ tên, trường, ngành (đối với ứng viên kinh nghiệm: họ tên, tuổi, tổ chức đã làm việc), điểm mạnh, điểm yếu( hãy khai thác bản thân một điểm yếu mà nó cũng sẽ là điểm mạnh như quá nhiệt tình, hơi cầu toàn,...) và quan trọng là MONG MUỐN của bạn tại môi trường này, bạn tìm kiếm điều gì: niềm đam mê, sự học hỏi hay đơn giản là sự chuyên nghiệp...
Đặc biệt: hãy chú ý, nếu người phỏng vấn không giới thiệu tên cũng như vị trí, hãy mạnh dạn hỏi họ, điều này sẽ làm cuộc phỏng vấn trở nên gần gũi hơn.
2. Tại sao em lại ứng tuyển vào vị trí này, tổ chức này: theo mình sẽ có 3 ý chính
- Được làm đúng sở thích và đam mê, phải có sự yêu thích thì mới làm tốt được (điều này mình còn thiếu ^^)
- Sự chuyên nghiệp, sự phóng khoáng, sự thử thách bản thân tùy vào nơi bạn muốn ứng tuyển
- Áp lực cao nhưng tưởng thưởng xứng đáng, đi làm mà không chú ý đến mức thu nhập thì cũng hơi lạ (cũng có một vài trường hợp lạ và mình ủng hộ ^^, không bài xích nhé)
3. Đối với vị trí chuyên viên QHKH thì câu được hỏi nhiều chính là kế hoạch phát triển khách hàng: Có rất nhiều kênh đa dạng
- Khảo sát địa bàn, không nên “đánh bắt xa bờ”, quanh đi quẩn lại có khi lại ra vàng đấy. (Mình chưa được giỏi khoản này)
- Thiết lập các đầu mối thông qua những sự giao tiếp bình thường như cha mẹ, anh chị em, thầy cô, bạn bè, hay thậm chí là một người lạ ngồi trong rạp phim, ngồi trên xe buýt hay là quán cà phê.
- Tham gia những sự kiện đặc biệt là những sự kiện về ngành nghề kinh doanh, triển lãm ô tô, hoặc nhà đất
Đây là những điều mình được học, mình vẫn còn non nớt về vấn đề này, có hơi chung chung nhưng sự sáng tạo là của các bạn.
4. Cập nhật thông tin thời sự gì tuần qua? Đây là câu hỏi gây nhiều nhức nhối, hãy chăm chỉ đọc báo một xí nhé.
5. Những yếu tố quyết định em có được nhận ở đây, theo em là gì? Hoặc hãy cho anh/chị lý do để nhận em?: Khá là chua các bạn nhỉ nhưng:
- Hãy khẳng định rằng yếu tố đầu tiên sự yêu thích, sống chết với nghề
- Không được nản chí dù áp lực có cao, liên tục tích lũy và cố gắng để thích nghi và làm quen với áp lực đó.
- Vững tin tổ chức và vững tin bản thân
- Có kế hoạch, có mục tiêu và chắc chắn em sẽ chứng minh được kết quả.
Trên đây là những vấn đề chung mình muốn nhắc tới, hi vọng giúp các bạn nhiều. Vấn đề còn lại chính là kiến thức chuyên môn mà bạn đã tích lũy và một chút linh hoạt và may mắn bẩm sinh.
Riêng mình, nguyên tắc quan trọng nhất chính là: Hãy biến cuộc phỏng vấn thành một cuộc chia sẻ, nơi mà mình cảm thấy thoải mái nhất và sẽ biết được nhiều thứ, hãy chia sẻ thông tin cũng như khai thác “hợp lý” những thông tin của người phỏng vấn, đừng để phỏng vấn một chiều, sau một câu trả lời có thể xin góp ý trực tiếp hoặc xin chia sẻ thêm về những điều đó, vì đó chính là cơ hội để bạn tích lũy kiến thức để nếu không may, bạn sẽ có thêm một viên gạch để đi tới thành công.
Điều cuối cùng, đặc biệt quan trọng, hãy cám ơn nhà tuyển dụng bằng nhiều cách, ở lại cuối buổi phỏng vấn, gửi email hoặc gọi điện cảm ơn. Điều đó không thể hiện sự khách sáo, nó thể hiện sự chuyên nghiệp, rằng bạn trân trọng cơ hội được phỏng vấn và thể hiện mình tại tổ chức mình đang ứng tuyển.
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!!!
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Phỏng vấn nói chung chính là sự hiểu biết về nơi bạn đang muốn cống hiến, cũng như sự tự tin vào chính bạn - sản phẩm mà bạn đang muốn bán cho chính tổ chức đó.
Nên nhớ rõ một điều, phỏng vấn qua đó phần nào chứng minh được sự phù hợp với chính tổ chức đó, và nếu nắm được điều này, bạn phần nào đã thành công.
Có những thứ bạn cần phải tin tưởng:
- Tin vào tổ chức mình đang ứng tuyển: vì nếu bạn không tin vào tổ chức, không tin vào sản phẩm, bạn nơm nớp lo sợ, chắc chắn bạn sẽ luôn có khoảng cách đối với chính tổ chức, tự bạn đẩy bạn ra rất xa nơi mà bạn đang mong muốn, mâu thuẫn nhỉ?
- Tin vào chính bản thân bạn: Một tổ chức cần người tin vào chính bản thân bạn, tin vào chính sản phẩm mà bạn tạo ra, bạn còn không tin vào điều bạn làm ra thì làm sao mà bạn có được niềm tin từ sản phẩm của tổ chức đó?
- Tin rằng cuộc phỏng vấn là công bằng: Mình biết sẽ có những sự không công bằng có thể xảy ra nhưng tin vào cuộc phỏng vấn công bằng thì chính điều đó đã khiến bạn có thể đứng ngang hàng với người được ưu tiên đó rồi, còn gì tuyệt vời hơn thế?
Do mình học về ngân hàng, cũng đi phỏng vấn thứ nhiều, nên mình xin đưa ra một kịch bản chung của ngân hàng như sau, các bạn cũng có thể linh hoạt áp dụng cho những cuộc phỏng vấn khác:
- Có một điều mình muốn nhắn nhủ: đừng bao giờ đi phỏng vấn tay không, hãy cầm theo một tờ giấy nhỏ hoặc cây bút, nó sẽ giúp bạn tự tin hơn nhiều và tuyệt đối đừng mân mê những thứ đó trong lúc phỏng vấn nhé, hãy nắm chặt chúng như chính cơ hội bạn đang có.
- Ngoài ra, cũng cần tìm hiểu về tổ chức và công việc sắp làm cần phải làm những gì theo mô tả công việc (phải lên chi tiết công việc, càng chi tiết và có kế hoạch càng tốt nhé), cơ bản thôi, sản phẩm cơ bản, nếu bạn có nhiều kinh nghiệm thì hãy chuẩn bị những so sánh, điều đó cho thấy bạn có được sự nhận diện điểm mạnh, điểm yếu của từng tổ chức đấy.
1. Giới thiệu về bản thân: Theo mình. phần này không cần nói lan man, đối với các bạn sinh viên mới ra trường thì họ tên, trường, ngành (đối với ứng viên kinh nghiệm: họ tên, tuổi, tổ chức đã làm việc), điểm mạnh, điểm yếu( hãy khai thác bản thân một điểm yếu mà nó cũng sẽ là điểm mạnh như quá nhiệt tình, hơi cầu toàn,...) và quan trọng là MONG MUỐN của bạn tại môi trường này, bạn tìm kiếm điều gì: niềm đam mê, sự học hỏi hay đơn giản là sự chuyên nghiệp...
Đặc biệt: hãy chú ý, nếu người phỏng vấn không giới thiệu tên cũng như vị trí, hãy mạnh dạn hỏi họ, điều này sẽ làm cuộc phỏng vấn trở nên gần gũi hơn.
2. Tại sao em lại ứng tuyển vào vị trí này, tổ chức này: theo mình sẽ có 3 ý chính
- Được làm đúng sở thích và đam mê, phải có sự yêu thích thì mới làm tốt được (điều này mình còn thiếu ^^)
- Sự chuyên nghiệp, sự phóng khoáng, sự thử thách bản thân tùy vào nơi bạn muốn ứng tuyển
- Áp lực cao nhưng tưởng thưởng xứng đáng, đi làm mà không chú ý đến mức thu nhập thì cũng hơi lạ (cũng có một vài trường hợp lạ và mình ủng hộ ^^, không bài xích nhé)
3. Đối với vị trí chuyên viên QHKH thì câu được hỏi nhiều chính là kế hoạch phát triển khách hàng: Có rất nhiều kênh đa dạng
- Khảo sát địa bàn, không nên “đánh bắt xa bờ”, quanh đi quẩn lại có khi lại ra vàng đấy. (Mình chưa được giỏi khoản này)
- Thiết lập các đầu mối thông qua những sự giao tiếp bình thường như cha mẹ, anh chị em, thầy cô, bạn bè, hay thậm chí là một người lạ ngồi trong rạp phim, ngồi trên xe buýt hay là quán cà phê.
- Tham gia những sự kiện đặc biệt là những sự kiện về ngành nghề kinh doanh, triển lãm ô tô, hoặc nhà đất
Đây là những điều mình được học, mình vẫn còn non nớt về vấn đề này, có hơi chung chung nhưng sự sáng tạo là của các bạn.
4. Cập nhật thông tin thời sự gì tuần qua? Đây là câu hỏi gây nhiều nhức nhối, hãy chăm chỉ đọc báo một xí nhé.
5. Những yếu tố quyết định em có được nhận ở đây, theo em là gì? Hoặc hãy cho anh/chị lý do để nhận em?: Khá là chua các bạn nhỉ nhưng:
- Hãy khẳng định rằng yếu tố đầu tiên sự yêu thích, sống chết với nghề
- Không được nản chí dù áp lực có cao, liên tục tích lũy và cố gắng để thích nghi và làm quen với áp lực đó.
- Vững tin tổ chức và vững tin bản thân
- Có kế hoạch, có mục tiêu và chắc chắn em sẽ chứng minh được kết quả.
Trên đây là những vấn đề chung mình muốn nhắc tới, hi vọng giúp các bạn nhiều. Vấn đề còn lại chính là kiến thức chuyên môn mà bạn đã tích lũy và một chút linh hoạt và may mắn bẩm sinh.
Riêng mình, nguyên tắc quan trọng nhất chính là: Hãy biến cuộc phỏng vấn thành một cuộc chia sẻ, nơi mà mình cảm thấy thoải mái nhất và sẽ biết được nhiều thứ, hãy chia sẻ thông tin cũng như khai thác “hợp lý” những thông tin của người phỏng vấn, đừng để phỏng vấn một chiều, sau một câu trả lời có thể xin góp ý trực tiếp hoặc xin chia sẻ thêm về những điều đó, vì đó chính là cơ hội để bạn tích lũy kiến thức để nếu không may, bạn sẽ có thêm một viên gạch để đi tới thành công.
Điều cuối cùng, đặc biệt quan trọng, hãy cám ơn nhà tuyển dụng bằng nhiều cách, ở lại cuối buổi phỏng vấn, gửi email hoặc gọi điện cảm ơn. Điều đó không thể hiện sự khách sáo, nó thể hiện sự chuyên nghiệp, rằng bạn trân trọng cơ hội được phỏng vấn và thể hiện mình tại tổ chức mình đang ứng tuyển.
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!!!
Những chia sẻ rất hữu ích, cảm ơn bạn nhiều!
 
cả nhà ơi cho t hỏi, hồ sơ chi nhánh các cậu là nộp trước khi phỏng vấn hay hôm phỏng vẫn mới mang đến nộp đó, thanks
Phải nộp trước cho họ đối chiếu với thông tin trong hồ sơ đăng kí trực tuyến, nếu không khớp thì se bị loại pv
p/s: mình thấy trong mail ghi vậy :D
 
Phỏng vấn nói chung chính là sự hiểu biết về nơi bạn đang muốn cống hiến, cũng như sự tự tin vào chính bạn - sản phẩm mà bạn đang muốn bán cho chính tổ chức đó.
Nên nhớ rõ một điều, phỏng vấn qua đó phần nào chứng minh được sự phù hợp với chính tổ chức đó, và nếu nắm được điều này, bạn phần nào đã thành công.
Có những thứ bạn cần phải tin tưởng:
- Tin vào tổ chức mình đang ứng tuyển: vì nếu bạn không tin vào tổ chức, không tin vào sản phẩm, bạn nơm nớp lo sợ, chắc chắn bạn sẽ luôn có khoảng cách đối với chính tổ chức, tự bạn đẩy bạn ra rất xa nơi mà bạn đang mong muốn, mâu thuẫn nhỉ?
- Tin vào chính bản thân bạn: Một tổ chức cần người tin vào chính bản thân bạn, tin vào chính sản phẩm mà bạn tạo ra, bạn còn không tin vào điều bạn làm ra thì làm sao mà bạn có được niềm tin từ sản phẩm của tổ chức đó?
- Tin rằng cuộc phỏng vấn là công bằng: Mình biết sẽ có những sự không công bằng có thể xảy ra nhưng tin vào cuộc phỏng vấn công bằng thì chính điều đó đã khiến bạn có thể đứng ngang hàng với người được ưu tiên đó rồi, còn gì tuyệt vời hơn thế?
Do mình học về ngân hàng, cũng đi phỏng vấn thứ nhiều, nên mình xin đưa ra một kịch bản chung của ngân hàng như sau, các bạn cũng có thể linh hoạt áp dụng cho những cuộc phỏng vấn khác:
- Có một điều mình muốn nhắn nhủ: đừng bao giờ đi phỏng vấn tay không, hãy cầm theo một tờ giấy nhỏ hoặc cây bút, nó sẽ giúp bạn tự tin hơn nhiều và tuyệt đối đừng mân mê những thứ đó trong lúc phỏng vấn nhé, hãy nắm chặt chúng như chính cơ hội bạn đang có.
- Ngoài ra, cũng cần tìm hiểu về tổ chức và công việc sắp làm cần phải làm những gì theo mô tả công việc (phải lên chi tiết công việc, càng chi tiết và có kế hoạch càng tốt nhé), cơ bản thôi, sản phẩm cơ bản, nếu bạn có nhiều kinh nghiệm thì hãy chuẩn bị những so sánh, điều đó cho thấy bạn có được sự nhận diện điểm mạnh, điểm yếu của từng tổ chức đấy.
1. Giới thiệu về bản thân: Theo mình. phần này không cần nói lan man, đối với các bạn sinh viên mới ra trường thì họ tên, trường, ngành (đối với ứng viên kinh nghiệm: họ tên, tuổi, tổ chức đã làm việc), điểm mạnh, điểm yếu( hãy khai thác bản thân một điểm yếu mà nó cũng sẽ là điểm mạnh như quá nhiệt tình, hơi cầu toàn,...) và quan trọng là MONG MUỐN của bạn tại môi trường này, bạn tìm kiếm điều gì: niềm đam mê, sự học hỏi hay đơn giản là sự chuyên nghiệp...
Đặc biệt: hãy chú ý, nếu người phỏng vấn không giới thiệu tên cũng như vị trí, hãy mạnh dạn hỏi họ, điều này sẽ làm cuộc phỏng vấn trở nên gần gũi hơn.
2. Tại sao em lại ứng tuyển vào vị trí này, tổ chức này: theo mình sẽ có 3 ý chính
- Được làm đúng sở thích và đam mê, phải có sự yêu thích thì mới làm tốt được (điều này mình còn thiếu ^^)
- Sự chuyên nghiệp, sự phóng khoáng, sự thử thách bản thân tùy vào nơi bạn muốn ứng tuyển
- Áp lực cao nhưng tưởng thưởng xứng đáng, đi làm mà không chú ý đến mức thu nhập thì cũng hơi lạ (cũng có một vài trường hợp lạ và mình ủng hộ ^^, không bài xích nhé)
3. Đối với vị trí chuyên viên QHKH thì câu được hỏi nhiều chính là kế hoạch phát triển khách hàng: Có rất nhiều kênh đa dạng
- Khảo sát địa bàn, không nên “đánh bắt xa bờ”, quanh đi quẩn lại có khi lại ra vàng đấy. (Mình chưa được giỏi khoản này)
- Thiết lập các đầu mối thông qua những sự giao tiếp bình thường như cha mẹ, anh chị em, thầy cô, bạn bè, hay thậm chí là một người lạ ngồi trong rạp phim, ngồi trên xe buýt hay là quán cà phê.
- Tham gia những sự kiện đặc biệt là những sự kiện về ngành nghề kinh doanh, triển lãm ô tô, hoặc nhà đất
Đây là những điều mình được học, mình vẫn còn non nớt về vấn đề này, có hơi chung chung nhưng sự sáng tạo là của các bạn.
4. Cập nhật thông tin thời sự gì tuần qua? Đây là câu hỏi gây nhiều nhức nhối, hãy chăm chỉ đọc báo một xí nhé.
5. Những yếu tố quyết định em có được nhận ở đây, theo em là gì? Hoặc hãy cho anh/chị lý do để nhận em?: Khá là chua các bạn nhỉ nhưng:
- Hãy khẳng định rằng yếu tố đầu tiên sự yêu thích, sống chết với nghề
- Không được nản chí dù áp lực có cao, liên tục tích lũy và cố gắng để thích nghi và làm quen với áp lực đó.
- Vững tin tổ chức và vững tin bản thân
- Có kế hoạch, có mục tiêu và chắc chắn em sẽ chứng minh được kết quả.
Trên đây là những vấn đề chung mình muốn nhắc tới, hi vọng giúp các bạn nhiều. Vấn đề còn lại chính là kiến thức chuyên môn mà bạn đã tích lũy và một chút linh hoạt và may mắn bẩm sinh.
Riêng mình, nguyên tắc quan trọng nhất chính là: Hãy biến cuộc phỏng vấn thành một cuộc chia sẻ, nơi mà mình cảm thấy thoải mái nhất và sẽ biết được nhiều thứ, hãy chia sẻ thông tin cũng như khai thác “hợp lý” những thông tin của người phỏng vấn, đừng để phỏng vấn một chiều, sau một câu trả lời có thể xin góp ý trực tiếp hoặc xin chia sẻ thêm về những điều đó, vì đó chính là cơ hội để bạn tích lũy kiến thức để nếu không may, bạn sẽ có thêm một viên gạch để đi tới thành công.
Điều cuối cùng, đặc biệt quan trọng, hãy cám ơn nhà tuyển dụng bằng nhiều cách, ở lại cuối buổi phỏng vấn, gửi email hoặc gọi điện cảm ơn. Điều đó không thể hiện sự khách sáo, nó thể hiện sự chuyên nghiệp, rằng bạn trân trọng cơ hội được phỏng vấn và thể hiện mình tại tổ chức mình đang ứng tuyển.
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!!!
Tks bạn.
 
Back
Bên trên