Đề thi VietinBank - Xác định hạn mức Tín dụng & giải quyết tình huống cho vay?

1. Hạn mức vay của DN:
- Xác định nhu cầu vốn lưu động của DN trong phương án = Tổng chi phí bằng tiền thực hiện dự án – vốn tự có và vốn khác tham gia.
Tổng chi phí (triệu đ) = 1.200 + 100 = 1.300.
Vốn tự có: 200
Vốn khác (vốn chiếm dụng, trả chậm cho người bán) 30% x 1200 = 360
Nhu cầu vốn lưu động = 1.300 – 200 – 360 = 740.
- Định giá tài sản đảm bảo: 2,1 tỷ đ. Mức cho vay tối đa 50%  Mức cho vay 1.050 triệu đ.
- Vậy mức cho vay đối với DN = min (Nhu cầu vốn, TSĐB) = 740 triệu đ
2. A. Do: DN có biểu hiện giảm sút về tài chính  NH phải đánh giá lại tình hình tài chính DN. Đánh giá tình hình thực hiện phương án, tiến độ, tình hình tham gia của vốn góp. Nguồn thu nợ từ bán hàng không rõ ràng  Đánh giá lại tính khả thi của phương án, tăng cường giám sát việc thực hiện phương án. TSĐB giảm 20% so với ban đầu  Định giá lại tài sản. Nếu cần thiết giảm mức cho vay của tài sản.
B. Khi khoản vay đáo hạn thì DN không trả đc nợ  tiến hành phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro. Giá trị TSDB còn khoảng 70% số nợ gốc  Yêu cầu đơn vị bổ sung tài sản. Trong trường hợp không làm được  Tiến hành phát mại tài sản. Sau khi phát mại tài sản thu được 70% nợ gốc (theo thứ tự thu lãi phạt, lãi, nợ gốc)  tiếp tục yêu cầu trả nợ gốc còn lại.
 
1. Hạn mức vay của DN:
- Xác định nhu cầu vốn lưu động của DN trong phương án = Tổng chi phí bằng tiền thực hiện dự án – vốn tự có và vốn khác tham gia.
Tổng chi phí (triệu đ) = 1.200 + 100 = 1.300.
Vốn tự có: 200
Vốn khác (vốn chiếm dụng, trả chậm cho người bán) 30% x 1200 = 360
Nhu cầu vốn lưu động = 1.300 – 200 – 360 = 740.
- Định giá tài sản đảm bảo: 2,1 tỷ đ. Mức cho vay tối đa 50% --> Mức cho vay 1.050 triệu đ.
- Vậy mức cho vay đối với DN = min (Nhu cầu vốn, TSĐB) = 740 triệu đ
2. A. Do: DN có biểu hiện giảm sút về tài chính -> NH phải đánh giá lại tình hình tài chính DN. Đánh giá tình hình thực hiện phương án, tiến độ, tình hình tham gia của vốn góp. Nguồn thu nợ từ bán hàng không rõ ràng -> Đánh giá lại tính khả thi của phương án, tăng cường giám sát việc thực hiện phương án. TSĐB giảm 20% so với ban đầu -> Định giá lại tài sản. Nếu cần thiết giảm mức cho vay của tài sản.
B. Khi khoản vay đáo hạn thì DN không trả đc nợ -> tiến hành phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro. Giá trị TSDB còn khoảng 70% số nợ gốc -> Yêu cầu đơn vị bổ sung tài sản. Trong trường hợp không làm được -> Tiến hành phát mại tài sản. Sau khi phát mại tài sản thu được 70% nợ gốc (theo thứ tự thu lãi phạt, lãi, nợ gốc) -> tiếp tục yêu cầu trả nợ gốc còn lại.
 
1. A.
- Ln truớc thuế: -100, 300, 700, 800, 600
- Ln sau thuế: -100, 225, 525, 600, 450
b.
- Tổng chi phí dự toán: 3.000
- DN được NH cho vay trả lãi vay ân hạn -> Lãi vay được tính vào giá trị tài sản cố định để tính khấu hao. Lãi vay trong thời gian đầu tư (ân hạn): 7 x 1%/tháng = 7% x 2000 = 140.
- Tổng giá trị tính khấu hao: 3.140
- Giá trị khấu hao hàng năm: 3.140 x 20% = 628
2. Thời gian hoàn vốn giảm đơn
- Tổng chi phí: 3140.
- Dòng tiền vào (khấu hao + lợi nhuận sau thuế): 528, 853, 1153, 1228, 1078
- Thời gian hoàn vốn giản đơn tính ra là 3,5 năm.
3. Kế hoạch trả nợ: Tỷ lệ trả nợ: 2140/3140 = 68%
Từ đó x tỷ lệ trả nợ với dòng tiền hàng năm, sẽ ra kế hoạch trả nợ.

Thực ra một dự án cụ thể tớ thấy còn nhiều vấn đề phải làm rõ. Vì thiếu khá nhiều giả thiết. Nhưng với một đề bài thi thì có lẽ chỉ nên đơn giản hóa thế này.
 
Bạn ơi, mình nghĩ lãi ân hạn không được cộng vào chi phí để tính khấu hao chứ. Mình nghĩ khấu hao chỉ nên lấy 3000 * 20% thôi thì hợp lý hơn
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,084
Tổng số thành viên
351,480
Thành viên mới nhất
bet168bond1
Back
Bên trên