sinhaof
Thành viên tích cực
Theo mình câu 5 đúng vì mình nghĩ việc hình thành lãi suất tiền gửi dựa trên nhiều yếu tố trong đó có ls chiết khấu, cũng giống như hình thành ls cho vay được hình thành bởi cá yếu tố chi phí vốn,cp rủi ro tin dụng, tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng. Vì thế ls tiền gửi thường nhỏ hơn lsck ,bởi nếu nó mà bằng hoặc lớn hơn thì tội gì phải đi sx kd gì cho mệt,cứ gửi ngân hàng hưởng tiền lãi như nhau cho sướng!!!Phần A
1. đây không phải là hình thức đảo nợ. vì đảo nợ là dùng món nợ mới để thay thế cho món nợ cũ
2. Đúng. BCLCTTKD vs LNTT có thể cho biết biến động của DT, cơ cấu DT, GVHB, ......và quan trọng nhất là DN thực chất có thu được tiền mặt hay tăng khoản phải thu vì DN phải thu đc tiền mới có thể trả nợ NH
3. WACC chỉ phù hợp làm tỷ lệ CK với những dự án có dòng tiền cùng tỷ lệ rủi ro với rủi ro của DN..
4.Nhóm 3 (a,c,d): ưu nhược điểm của NPV: có tính đến giá trị thời gian, phụ thuộc vào lựa chọn LSCK và không đánh giá đc các DA có quy mô vốn bỏ ra ban đầu khác nhau...vd dự án khai khoáng vs dự án dịch vụ
5.câu này hơi khó hiểu ....theo mình nghĩ thì không được tính chi phí cơ hội khi tính lsck.
6. câu này càng khó hiểu hơn ....chịu
câu 6 a vì các khoản đã đầu tư có ls cố định thì khi ls cho vay tăng dn sẽ gặp rủi ro vì phải trả lãi nhiều hơn, vì thế dn sẽ ký hợp đồng hoán đổi ls với ngân hàng, khi đó dn vẫn trả ls cố định đã thỏa thuận còn nh trả ls thả nổi cho dn(nếu trong tương lai ls giảm thì dn bị hớ ) tất cả chỉ là dự đoán thôi)