Cho em hỏi về vấn đề này với. Mong các anh chị có kinh nghiệm giúp đỡ.

congsinh1985

Verified Banker
Em cho vay một công ty TNHH MTV 800 tr đồng. Khách hàng không trả được nợ. Tài sản đảm bảo em định giá là 1 tỷ 1. Nhưng giờ giá thị trường đã giảm xuống còn khoảng hơn 700 tr. đồng. Trong khi đơn vị vẫn đang hoạt động mà cố tình không chịu trả lãi.
Anh chị hãy cho em hướng giải quyết.
Theo em:
1. Thoả thuận với khách hàng bán tài sản và bù thêm vào trả đủ gốc ( khách hàng đã đồng ý) nhưng phần lãi khách hàng không chịu trả.
2. Kiện ra toà bán tài sản và phần còn thiếu khách hàng có trách nhiệm phải trả đầy đủ ngoài phần tài sản thế chấp ngân hàng ( không biết được không).
Anh chị cho ý kiến giúp em nhé!
Cảm ơn các anh chị!
 
Em cho vay một công ty TNHH MTV 800 tr đồng. Khách hàng không trả được nợ. Tài sản đảm bảo em định giá là 1 tỷ 1. Nhưng giờ giá thị trường đã giảm xuống còn khoảng hơn 700 tr. đồng. Trong khi đơn vị vẫn đang hoạt động mà cố tình không chịu trả lãi.
Anh chị hãy cho em hướng giải quyết.
Theo em:
1. Thoả thuận với khách hàng bán tài sản và bù thêm vào trả đủ gốc ( khách hàng đã đồng ý) nhưng phần lãi khách hàng không chịu trả.
2. Kiện ra toà bán tài sản và phần còn thiếu khách hàng có trách nhiệm phải trả đầy đủ ngoài phần tài sản thế chấp ngân hàng ( không biết được không).
Anh chị cho ý kiến giúp em nhé!
Cảm ơn các anh chị!

Theo mình, phương án kiện ra tòa là phương án cuối cùng, thường khi không còn cách nào #, KH rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán toàn bộ, phá sản... thêm nữa chi phí kiện tụng tốn kém cả về thời gian lẫn vật chất, ko hề đơn giản.
Trong trường hợp này bạn cần xem xét, KH thực sự ko có tiền trả nợ hay là cố chây ỳ ko chịu trả lãi, nguyên nhân ko trả lãi (do lãi suất cao???). Cần phải có biện pháp từ nhu đến cương. Cương là dọa nó, nếu để thế này, nhóm nợ nhảy cao, ko vay dc ở đâu, hoặc dọa kiện phát mại tài sản. Còn nhu là mềm mỏng nịnh nó 1 chút, ví dụ: "a trả lãi vào, bên e xem xét trình giảm lãi suất, và cá nhân em sẽ tìm hướng cho a vay nơi # để trả hết nợ". Bên cạnh đó bạn cũng phải xin ý kiến chỉ đạo từ sếp, để có hướng tốt nhất cho thằng này
 
Pác mà kiện nó thì có khi Pác chít trước nó ấy chứ. Vì nếu pác kiện ra tòa thì nó soi pác từng từ 1 nếu pác ko cẩn thận pác ko nhưng ko đòi được tiền mà tật pác còn mang nữa chứ. Em có kế này pác thỏa thuận với nó bán giá vừa đủ để đòi nợ hoặc nhờ mấy ông ở tổ dân phố và phường dọa nó thui
 
Nếu như em nói thì Khách hàng đồn ý trả bớt gốc mà không trả lãi. Vậy thì gạ thằng KH đó trả gốc đi, đề xuất giải pháp tài chính là thu hồi nợ theo tỷ lệ nào đó, bao nhiêu phần %vào gốc, còn lại vào lãi. Rồi thu hồi dần toàn bộ nợ. Kiện liệu có nhanh không hay lại chi tiền cho mấy ông Tòa mà ngồi chờ. Cứ thu 1 phần gốc rồi bán Tài sản của nó đi là đủ trả nợ ha ha ha. Thế thì lành hơn.
 
Theo mình, có 2 trường hợp:
- Nếu khách hàng thật sự khó khăn không có khả năng trả nợ, trao đổi với sếp của bạn trước khi tư vấn cho khách hàng làm đề nghị miễn giảm lãi => trình các cấp có thẩm quyền
- Nếu khách hàng trây ì, cố tình không hợp tác thì mời phòng xử lý nợ đi cùng xuống gặp khách hàng.
Khách hàng đồng ý bán tài sản thu nợ gốc là tốt rồi bạn à, sau thì làm tờ trình miễn lãi cho họ
Các anh chị khác cho ý kiến thêm nhé
 
Theo mình, phương án kiện ra tòa là phương án cuối cùng, thường khi không còn cách nào #, KH rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán toàn bộ, phá sản... thêm nữa chi phí kiện tụng tốn kém cả về thời gian lẫn vật chất, ko hề đơn giản.
Trong trường hợp này bạn cần xem xét, KH thực sự ko có tiền trả nợ hay là cố chây ỳ ko chịu trả lãi, nguyên nhân ko trả lãi (do lãi suất cao???). Cần phải có biện pháp từ nhu đến cương. Cương là dọa nó, nếu để thế này, nhóm nợ nhảy cao, ko vay dc ở đâu, hoặc dọa kiện phát mại tài sản. Còn nhu là mềm mỏng nịnh nó 1 chút, ví dụ: "a trả lãi vào, bên e xem xét trình giảm lãi suất, và cá nhân em sẽ tìm hướng cho a vay nơi # để trả hết nợ". Bên cạnh đó bạn cũng phải xin ý kiến chỉ đạo từ sếp, để có hướng tốt nhất cho thằng này

Theo mình, có 2 trường hợp:
- Nếu khách hàng thật sự khó khăn không có khả năng trả nợ, trao đổi với sếp của bạn trước khi tư vấn cho khách hàng làm đề nghị miễn giảm lãi => trình các cấp có thẩm quyền
- Nếu khách hàng trây ì, cố tình không hợp tác thì mời phòng xử lý nợ đi cùng xuống gặp khách hàng.
Khách hàng đồng ý bán tài sản thu nợ gốc là tốt rồi bạn à, sau thì làm tờ trình miễn lãi cho họ
Các anh chị khác cho ý kiến thêm nhé

Mấy cách này hay thật nhưng em còn thắc mắc một điều, TSBĐ cho khoản vay 800 giờ giảm xuống còn 700 tr

Nếu phát mãi TSBĐ này ra thì chưa đủ để trả nợ : GỐC + LÃI, chưa tính đến Lãi phạt

Giải quyết sao bây giờ?
 
Mấy cách này hay thật nhưng em còn thắc mắc một điều, TSBĐ cho khoản vay 800 giờ giảm xuống còn 700 tr

Nếu phát mãi TSBĐ này ra thì chưa đủ để trả nợ : GỐC + LÃI, chưa tính đến Lãi phạt

Giải quyết sao bây giờ?

Treo giá bán 1 tỷ, mại dô mại dô, hàng thanh lý đây, giá 1 tỷ rưỡi, em bán 1 tỷ, ai thương lượng nhào vô. Giảm giá còn 900 . . . Kakakaka!
 
Mấy cách này hay thật nhưng em còn thắc mắc một điều, TSBĐ cho khoản vay 800 giờ giảm xuống còn 700 tr

Nếu phát mãi TSBĐ này ra thì chưa đủ để trả nợ : GỐC + LÃI, chưa tính đến Lãi phạt

Giải quyết sao bây giờ?
Theo thông tin chủ thớt thì khách hàng đã đồng ý bán tài sản và bù thêm để trả gốc mà bạn :D,
 
Theo thông tin chủ thớt thì khách hàng đã đồng ý bán tài sản và bù thêm để trả gốc mà bạn :D,

Theo mình biết thì KH phải trả: Gốc + Lãi , Lãi phạt của lãi quá hạn + Lãi phạt của gốc quá hạn.

KH chỉ đồng ý bán TSBĐ và bù thêm để trả nợ Gốc. Còn lãi khách hàng không chịu trả. Cái này nếu lên tới đường cùng thì bên thi hành án có giải quyết giúp mình bán TSBĐ và thu gom tài sản còn lại bán, đến khi trả hết nợ không hay chỉ giải quyết trên TSBĐ đã thế chấp, phần còn lại NH tự lo liệu?
 
Back
Bên trên