Các vấn đề về phát mãi tài sản và các văn bản liên quan đến phát mãi tài sản

cái này hên xui. Vì có Toà chấp nhận xử vắng mặt (có cách để làm) nhưng có Toà lại không chịu xử vì không có bị đơn.
Nếu TSBĐ là BĐS còn đỡ, là động sản thì còn mệt nữa.

Ừa tóm lại "BÁc Hồ" người là niềm tin chiến thắng ^^!
 
Bữa KH quá hạ 15 ngày (tình hình rất tệ: không SXKD, bỏ xứ đi theo phòng nhì), mình xin ý kiến kiện ra tòa để phát mãi TS, GĐ bảo "mới quá hạn có mấy ngày mà kiện tụng gì". Tình hình này là phải chờ 1 năm sau mới kiện được cộng thêm chờ thi hành án chắc lúc đó cóc mộc râu luôn quá!
 
Bữa KH quá hạ 15 ngày (tình hình rất tệ: không SXKD, bỏ xứ đi theo phòng nhì), mình xin ý kiến kiện ra tòa để phát mãi TS, GĐ bảo "mới quá hạn có mấy ngày mà kiện tụng gì". Tình hình này là phải chờ 1 năm sau mới kiện được cộng thêm chờ thi hành án chắc lúc đó cóc mộc râu luôn quá!

VÌ khi khởi kiện TA thường yêu cầu chuyển sang nhóm nợ xấu và trích lập dự phòng.
Sếp bạn làm vậy là vì gần cuối năm, nếu làm vậy ảnh hưởng kết quả kinh doanh cuối năm.
Do đó từ từ làm mà thôi.
 
Bữa KH quá hạ 15 ngày (tình hình rất tệ: không SXKD, bỏ xứ đi theo phòng nhì), mình xin ý kiến kiện ra tòa để phát mãi TS, GĐ bảo "mới quá hạn có mấy ngày mà kiện tụng gì". Tình hình này là phải chờ 1 năm sau mới kiện được cộng thêm chờ thi hành án chắc lúc đó cóc mộc râu luôn quá!

VÌ khi khởi kiện TA thường yêu cầu chuyển sang nhóm nợ xấu và trích lập dự phòng.
Sếp bạn làm vậy là vì gần cuối năm, nếu làm vậy ảnh hưởng kết quả kinh doanh cuối năm.
Do đó từ từ làm mà thôi.

CuWin nói đúng đấy, mặc dù chẳng cần nhóm nào thì mình vẫn khởi kiện được nhưng do chỉ tiêu nhạy cảm vào các thời điểm chốt số liệu Quý, 6 tháng, 12 tháng thì các sếp bắt buộc phải tìm cách kìm hãm việc chuyển nhóm nợ nếu ko sẽ làm xấu báo cáo kết quả kinh doanh.
 
Mình có tí kiến thức lĩnh vực này nên đóng góp.
- KH phát sinh nợ quá hạn, tốt nhất là thoả thuận được. Chủ tài sản đi công chứng uỷ quyền cho ngân hàng toàn quyền bán tài sản để thu nợ vay (gốc, lãi, phạt) thì quá thuận lợi. Căn cứ uỷ quyền sẽ thực hiện. Nhưng chuyển sang cty thứ 3 chuyên đấu giá bán tài sản phải theo luật đấu giá hoặc thương lượng bán...
- KH nợ quá hạn 30 ngày, không hợp tác, được phép thực hiện nộp hồ sơ khởi kiện. Nhưng ở nơi mình làm, vẫn phải trình Cấp Phê Duyệt v/v chuyển hồ sơ khởi kiện thu nợ. Thời hiệu để được phép khởi kiện là trong vòng 2 năm kể từ ngày phát sinh quá hạn. Nghĩa là phát sinh quá hạn, quá 2 năm mà không nộp đơn kiện thì không còn hiệu lực kiện tụng.
+ Khi nộp đơn, toà án sẽ kêu các bên lên để hoà giải, hình như 5-7 lần gì đó, mình không nhớ chính xác.
+ Hoà giải không thành, toà sẽ lại kêu ngân hàng chuẩn bị, bổ sung đủ các hồ sơ. Trường hợp chủ tài sản hay đại diện pháp lý đang có vướng tù tội gì, lại phải đợi xác minh lời khai ở trại giam (do KH của mình lừa đảo, ở tù... thế là quá trình truy tìm anh ở trại nào, xác minh lời khai cũng chiếm cả năm trời)
+ Quá trình xử lý đúng là có nhiều vướng mắc, khó khăn do Thẩm Phán và đôi khi do chính khách hàng của mìh. Ví dụ như: đang kiện mà họ đổi giấy đăng ký kinh doanh có trụ sở khác, là phải chuyển toà xử lý.... Rồi lúc cho vay phải thẩm định tài sản dùng làm gì, hộ gia đình... là khi làm công tác di dời ra khỏi nhà là vất vã lắm lắm...
Mình nhớ & biết nhiêu đó, có gì sẽ chia sẻ thêm.
Thân
 
RA TÒA MÀ KO CẨN THẬN NHỠ HỒ SƠ MINH LÀM SƠ SUẤT MỘT TÝ LÀ ĐI CÙNG ANH KHÁCH HÀNG NGAY. NÓI CHUNG RA TÒA LÀ BẤT ĐẮC DĨ THÔI CÁC PÁC AH
 
Back
Bên trên