Cách tính lãi tiền gửi

mackyky

Thành viên
chào mọi ng, em là mem mới của ub, có vấn đề liên quan đến kế toán tiền gửi, em muốn hỏi ý kiến mọi ng,lấy ví dụ luôn thể ah :Ngày 20/5/08, KH A gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng 100.000.000đ , lãi cuối kỳ 1,5%/tháng.
Ngày 20/10/08, KHA đến tất toán tài khoản.
NH tính lãi suất TGKKH 0,3%/tháng cho khoản vốn rút trước hạn.hạch toán các bút toán liên quan, biết ngân hàng dự chi cuối tháng. em muốn biết là từ 20/5 đến 20/8 tính lãi là 92 ngày hay là như thế nào, em mới tìm hiểu ktnh, nên còn nhiều cái còn chưa rõ. Mong các anh chị giúp đỡ
 
bạn áp dụng lãi suất của kỳ hạn 3 tháng rồi tính thẳng vào luôn bạn à.
 
chào mọi ng, em là mem mới của ub, có vấn đề liên quan đến kế toán tiền gửi, em muốn hỏi ý kiến mọi ng,lấy ví dụ luôn thể ah :Ngày 20/5/08, KH A gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng 100.000.000đ , lãi cuối kỳ 1,5%/tháng.
Ngày 20/10/08, KHA đến tất toán tài khoản.
NH tính lãi suất TGKKH 0,3%/tháng cho khoản vốn rút trước hạn.hạch toán các bút toán liên quan, biết ngân hàng dự chi cuối tháng. em muốn biết là từ 20/5 đến 20/8 tính lãi là 92 ngày hay là như thế nào, em mới tìm hiểu ktnh, nên còn nhiều cái còn chưa rõ. Mong các anh chị giúp đỡ
t cũng học môn này lâu rùi ,lên không biết có đúng không ,nhưng t cũng làm cho bạn tham khảo nha:
1)dự trả cuối tháng :
-tổng lãi dồn tích mà NG dự trả cho KH: = 1tr*1.5%*5=75.000
- số lãi thực tế KH nhận được (khi rút trược hạn) =1tr*1,5%*3 +1tr*0.3%*2 =51.000
-->thoái chi lãi dự trả NỢ TK 4913 75.000
. CÓ TK 7900 75.000
-->hạch toán số tiền trả cho KH: NỢ TK 4232.3th 1.000.000
. NỢ TK 4913.3th 51.000
. CÓ TK 1011 1.051.000

2) nếu ngân hàng dự chi cuối ngày:( BÂY GIỜI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG ÁP DỤNG )
-tổng số lãi dồn tích dự trả cho KH là: = (1tr*1.5%*153)/30 =76.500
-số tiền lãi thực tế KH được hưởng là =(1tr *1,5%*92)/30 + ( 1tr* 0,3%*61)/30=52.100
==>thoái chi lãi dự trả cho KH: NỢ TK 4913 76.500
. CÓ TK 7900 76.500
- và hạch toán số tiền trả cho KH: NỢ TK 4232.3th 1.000.000
. NỢ TK 4913.3th 52.100
. CÓ TK 1011 1.052.100
==> CHÚC BẠN THÀNH CÔNG
 
t cũng học môn này lâu rùi ,lên không biết có đúng không ,nhưng t cũng làm cho bạn tham khảo nha:
1)dự trả cuối tháng :
-tổng lãi dồn tích mà NG dự trả cho KH: = 1tr*1.5%*5=75.000
- số lãi thực tế KH nhận được (khi rút trược hạn) =1tr*1,5%*3 +1tr*0.3%*2 =51.000
-->thoái chi lãi dự trả NỢ TK 4913 75.000
. CÓ TK 7900 75.000
-->hạch toán số tiền trả cho KH: NỢ TK 4232.3th 1.000.000
. NỢ TK 4913.3th 51.000
. CÓ TK 1011 1.051.000

2) nếu ngân hàng dự chi cuối ngày:( BÂY GIỜI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG ÁP DỤNG )
-tổng số lãi dồn tích dự trả cho KH là: = (1tr*1.5%*153)/30 =76.500
-số tiền lãi thực tế KH được hưởng là =(1tr *1,5%*92)/30 + ( 1tr* 0,3%*61)/30=52.100
==>thoái chi lãi dự trả cho KH: NỢ TK 4913 76.500
. CÓ TK 7900 76.500
- và hạch toán số tiền trả cho KH: NỢ TK 4232.3th 1.000.000
. NỢ TK 4913.3th 52.100
. CÓ TK 1011 1.052.100
==> CHÚC BẠN THÀNH CÔNG
cảm ơn bạn nhiều nha
 
t cũng học môn này lâu rùi ,lên không biết có đúng không ,nhưng t cũng làm cho bạn tham khảo nha:
1)dự trả cuối tháng :
-tổng lãi dồn tích mà NG dự trả cho KH: = 1tr*1.5%*5=75.000
- số lãi thực tế KH nhận được (khi rút trược hạn) =1tr*1,5%*3 +1tr*0.3%*2 =51.000
-->thoái chi lãi dự trả NỢ TK 4913 75.000
. CÓ TK 7900 75.000
-->hạch toán số tiền trả cho KH: NỢ TK 4232.3th 1.000.000
. NỢ TK 4913.3th 51.000
. CÓ TK 1011 1.051.000

2) nếu ngân hàng dự chi cuối ngày:( BÂY GIỜI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG ÁP DỤNG )
-tổng số lãi dồn tích dự trả cho KH là: = (1tr*1.5%*153)/30 =76.500
-số tiền lãi thực tế KH được hưởng là =(1tr *1,5%*92)/30 + ( 1tr* 0,3%*61)/30=52.100
==>thoái chi lãi dự trả cho KH: NỢ TK 4913 76.500
. CÓ TK 7900 76.500
- và hạch toán số tiền trả cho KH: NỢ TK 4232.3th 1.000.000
. NỢ TK 4913.3th 52.100
. CÓ TK 1011 1.052.100
==> CHÚC BẠN THÀNH CÔNG

Theo mình nhớ thì với kì hạn 3 tháng, 20/08 KH không đến nhận Ngân hàng tự động gộp lãi vào gốc và mở một TK mới kì hạn 3 tháng cho KH, do vậy thoái chi lãi chỉ 2 tháng sau, và lãi suất KKH 2 tháng đó cũng tính trên số gốc mới...

---------- Post added 03-22-2011 at 12:04 AM ---------- Previous post was 03-21-2011 at 11:59 PM ----------

chào mọi ng, em là mem mới của ub, có vấn đề liên quan đến kế toán tiền gửi, em muốn hỏi ý kiến mọi ng,lấy ví dụ luôn thể ah :Ngày 20/5/08, KH A gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng 100.000.000đ , lãi cuối kỳ 1,5%/tháng.
Ngày 20/10/08, KHA đến tất toán tài khoản.
NH tính lãi suất TGKKH 0,3%/tháng cho khoản vốn rút trước hạn.hạch toán các bút toán liên quan, biết ngân hàng dự chi cuối tháng. em muốn biết là từ 20/5 đến 20/8 tính lãi là 92 ngày hay là như thế nào, em mới tìm hiểu ktnh, nên còn nhiều cái còn chưa rõ. Mong các anh chị giúp đỡ

Nếu từ 20/5 đến 20/8 thì cứ cuối mỗi tháng (31/5, 30/6,30/7) bạn dự trả lãi, thường mỗi tháng bọn mình tính 30 ngày. Mình cũng không nhớ tên tài khoản cụ thể nên ko hạch toán rõ được, bạn thử làm coi, :D
 
Mình cũng đồng ý với bạn toan612 sau 3 tháng đầu tính lãi 1,5%/tháng với kì hạn 3 tháng, khách hàng không tới rút, ngân hàng sẽ tự động tất toán món cũ bình thường khi đáo hạn, gửi tiếp cho khách hàng một kì hạn mới như kì hạn cũ, tức là 3 tháng với lãi suất hiện hành, ở đây không nói gì thay đổi tức lãi suất vẫn là 1,5% /tháng, kì hạn mới được gửi với số tiền là gốc nhập lãi của kì hạn cũ, và số lãi tính trên số tiền này.
20-10,Khách hàng tới rút trước hạn, ngân hàng thực hiện việc thoái chi số lãi đã dự trả ( chia hai trường hợp, nếu chạy lãi cuối ngày, thì thoái chi số lãi của 1 tháng, 1,5% tháng-coi khách hàng tới rút trước khi chạy lãi, còn nếu ngân hàng chạy lãi đầu ngày, bạn sẽ phải thoái chi lãi hai tháng 1,5%x2x số tiền vì khi đó coi khách hàng tới rút sau khi bạn hạch toán lãi tháng)
Sau đó bạn tất toán món vay và tính lãi không kì hạn cho khách hàng,tròn hai tháng sẽ là 0,3%x2x số tiền
Đó là về nguyên tắc tớ hiểu là thế, còn định khoản thì tớ ko nhớ rõ số hiệu tài khoản nữa, nhưng hạch toán như bình thường thôi, và tớ nhớ là riêng bút toán 2, thoái chi lãi hình như có hai cách, đó là hạch toán thoái chi toàn bộ số lãi dồn tích hoặc thoái chi riêng phần chênh lệch ( chênh lệch lãi dự chi có kì hạn dồn tích và lãi thực trả không kì hạn)
 
Mình cũng đồng ý với bạn toan612 sau 3 tháng đầu tính lãi 1,5%/tháng với kì hạn 3 tháng, khách hàng không tới rút, ngân hàng sẽ tự động tất toán món cũ bình thường khi đáo hạn, gửi tiếp cho khách hàng một kì hạn mới như kì hạn cũ, tức là 3 tháng với lãi suất hiện hành, ở đây không nói gì thay đổi tức lãi suất vẫn là 1,5% /tháng, kì hạn mới được gửi với số tiền là gốc nhập lãi của kì hạn cũ, và số lãi tính trên số tiền này.
20-10,Khách hàng tới rút trước hạn, ngân hàng thực hiện việc thoái chi số lãi đã dự trả ( chia hai trường hợp, nếu chạy lãi cuối ngày, thì thoái chi số lãi của 1 tháng, 1,5% tháng-coi khách hàng tới rút trước khi chạy lãi, còn nếu ngân hàng chạy lãi đầu ngày, bạn sẽ phải thoái chi lãi hai tháng 1,5%x2x số tiền vì khi đó coi khách hàng tới rút sau khi bạn hạch toán lãi tháng)
Sau đó bạn tất toán món vay và tính lãi không kì hạn cho khách hàng,tròn hai tháng sẽ là 0,3%x2x số tiền
Đó là về nguyên tắc tớ hiểu là thế, còn định khoản thì tớ ko nhớ rõ số hiệu tài khoản nữa, nhưng hạch toán như bình thường thôi, và tớ nhớ là riêng bút toán 2, thoái chi lãi hình như có hai cách, đó là hạch toán thoái chi toàn bộ số lãi dồn tích hoặc thoái chi riêng phần chênh lệch ( chênh lệch lãi dự chi có kì hạn dồn tích và lãi thực trả không kì hạn)
--Chào mn!!!!!
cách làm trên của em là thuộc trường hợp NH hạch toán lãi đơn (chứ không phải lãi kép) .
cách làm của em trên thực tế thì không đúng ,nhưng trên lý thuyết thầy cô không yêu cầu cao quá ,chỉ làm sơ khai thui, có lẽ em đã học qua lâu lên làm sai , mn đừng trách , hihih
 
tớ làm lại thế này, các bạn check xem nhé!
- Từ ngày 20/5 - 20/8: hoàn tất kỳ hạn 03 tháng của KH A.
Số lãi KH nhận được là: 100tr * 1.5% * 3 = 4.5 tr
Vì KH A ko đến tất toán khi kỳ hạn kết thúc nên kế toán NH chuyển sang sổ tiết kiệm mới với KH 03 tháng cho KH A với tổng số tiền gốc + lãi là 104.5tr
- Ngày 20/10, KH A đến tất toán TK
NH tính lãi thực trả cho KH là: 104.5tr * 0.3% * 2 = 0.627tr
Lãi NH dự chi là: 104.5tr * 1.5% * 2 = 3.135tr
--> số lãi dự chi phải hoàn lại là: 3.135tr - 0.627 tr = 2.508 tr
Định khoản như sau:
1. Khi KH A tới gửi tiền ngày 20/05
Nợ TK 1011: 100tr
Có TK 4232/KH A/ 3t: 100tr
2. Ngày 20/8, chuyển sang kỳ hạn mới:
Nợ TK 4232/KH A/ 3t: 100tr
Nợ TK 491: 4.5tr
Có TK 4232/KH A/ 3t: 104.5 tr
3. Ngày 20/10, KH A đến tất toán TK:
Nợ 4232/KH A/ 3t: 104.5tr
Nợ 491: 0.627tr
Có TK 1011: 105.127tr
4. Thoái chi số lãi đã hạch toán dự chi:
Nợ TK 491: 2.508tr
Có TK 801: 2.508tr
 
tớ làm lại thế này, các bạn check xem nhé!
- Từ ngày 20/5 - 20/8: hoàn tất kỳ hạn 03 tháng của KH A.
Số lãi KH nhận được là: 100tr * 1.5% * 3 = 4.5 tr
Vì KH A ko đến tất toán khi kỳ hạn kết thúc nên kế toán NH chuyển sang sổ tiết kiệm mới với KH 03 tháng cho KH A với tổng số tiền gốc + lãi là 104.5tr
- Ngày 20/10, KH A đến tất toán TK
NH tính lãi thực trả cho KH là: 104.5tr * 0.3% * 2 = 0.627tr
Lãi NH dự chi là: 104.5tr * 1.5% * 2 = 3.135tr
--> số lãi dự chi phải hoàn lại là: 3.135tr - 0.627 tr = 2.508 tr
Định khoản như sau:
1. Khi KH A tới gửi tiền ngày 20/05
Nợ TK 1011: 100tr
Có TK 4232/KH A/ 3t: 100tr
2. Ngày 20/8, chuyển sang kỳ hạn mới:
Nợ TK 4232/KH A/ 3t: 100tr
Nợ TK 491: 4.5tr
Có TK 4232/KH A/ 3t: 104.5 tr
3. Ngày 20/10, KH A đến tất toán TK:
Nợ 4232/KH A/ 3t: 104.5tr
Nợ 491: 0.627tr
Có TK 1011: 105.127tr
4. Thoái chi số lãi đã hạch toán dự chi:
Nợ TK 491: 2.508tr
Có TK 801: 2.508tr

thế này là ổn rồi đấy

Nhưng mà mình hơi phân vẫn chút chỗ Ngân hàng hạch toán lãi cuối tháng chứ ko phải hạch toán lãi tròn tháng kể từ ngày gửi tiền, cho nên lúc dồn lãi và lúc KH đến lĩnh tiền thì còn 20 ngày tháng cuối chưa dự trả lãi, chắc hạch toán có khác chút
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,091
Tổng số thành viên
351,663
Thành viên mới nhất
eyehategodmerch
Back
Bên trên