Con gái có nên học tín dụng Ngân hàng?

thaoly_2311

Thành viên tích cực
Em chào cả nhà, em xin tự giới thiệu, hiện tại em đang là sv năm 3 Khoa ngân hàng, và đợt tới chúng em sẽ phải lựa chọn 1 trong 3 chuyên ngành chính để theo học: 1. tín dụng ngân hàng, 2.kế toán - thanh toán NH thương mại, 3. kinh doanh ngoại hối. Thực sự bây giờ, em đang rất băn khoăn ko biết nên chọn chuyên ngành nào trong 3 chuyên ngành đó. Về riêng em thì em luôn có ước mơ được làm về tín dụng, nhưng về phía gia đình lại muốn em theo kế toán NH, vì bố mẹ em bảo tín dụng rất vất vả, lại có nhiều vấn đề, là con gái nên ổn định, tốt nhất theo kế toán. Vậy em đưa ra vấn đề này rất mong các anh chị đã đang làm trong ngân hàng sẽ tư vấn cho em có được 1 sự lựa chọn tốt nhất, :), em xin cảm ơn cả nhà ạ.
 
Bản chất mình có niềm yêu thích, ngoài ra mình cũng muốn tạo lập thêm nhiều mối quan hệ nữa, với lại cái gì càng khó mình càng mong được thử sức, :D, chính xác thì tham vọng lớn bạn ạ, :D
 
- Nếu nhà e ở các thành phố lơn: Hà Nội ỏ TP.HCM thì ngành ngoại hối sẽ sử dụng nhiều nhiều chút, còn các tỉnh lẻ khác ít dùng.
- Kế toán: Phù hợp với các bạn gái muốn ổn định công việc, nhưng nhàm chán.
- Tín dụng: Làm con người năng động hơn do tính chất công việc, phù hợp với người có nhiều hoài bão hơn nếu muốn vươn lên trong sự nghiệp ngân hàng.
Nói như vậy bạn thích loại nào? chắc tự chọn được rùi.
Chúc thành công.
 
Em chào cả nhà, em xin tự giới thiệu, hiện tại em đang là sv năm 3 Khoa ngân hàng, và đợt tới chúng em sẽ phải lựa chọn 1 trong 3 chuyên ngành chính để theo học: 1. tín dụng ngân hàng, 2.kế toán - thanh toán NH thương mại, 3. kinh doanh ngoại hối. Thực sự bây giờ, em đang rất băn khoăn ko biết nên chọn chuyên ngành nào trong 3 chuyên ngành đó. Về riêng em thì em luôn có ước mơ được làm về tín dụng, nhưng về phía gia đình lại muốn em theo kế toán NH, vì bố mẹ em bảo tín dụng rất vất vả, lại có nhiều vấn đề, là con gái nên ổn định, tốt nhất theo kế toán. Vậy em đưa ra vấn đề này rất mong các anh chị đã đang làm trong ngân hàng sẽ tư vấn cho em có được 1 sự lựa chọn tốt nhất, :), em xin cảm ơn cả nhà ạ.
Đúc kết quá trình công tác 5 năm trong lĩnh vực tín dụng - thẩm định thì anh có thế khuyên em là con gái đừng nên theo lĩnh vực TD, có chăng thì hãy chọn những NH chia TD ra thành nhiều bộ phận và con gái như em sẽ phù hợp với 1 hoặc 2 trong những bộ phận đó. Chúc em sớm chọn lựa được chuyên ngành.
 
Đúc kết quá trình công tác 5 năm trong lĩnh vực tín dụng - thẩm định thì anh có thế khuyên em là con gái đừng nên theo lĩnh vực TD, có chăng thì hãy chọn những NH chia TD ra thành nhiều bộ phận và con gái như em sẽ phù hợp với 1 hoặc 2 trong những bộ phận đó. Chúc em sớm chọn lựa được chuyên ngành.
dạ, e cảm ơn a, thực sự thì e vẫn muốn theo tín dụng lém, nhưng nhiều người cản quá, hichic, phải suy nghĩ lại thui, mà giờ e mới biết là có việc chia tín dụng ra thành nhiều bộ phận ở 1 số ngân hàng đó ạ, a có biết ngân hàng nào có bộ phận như thế không ạ?
 
dạ, e cảm ơn a, thực sự thì e vẫn muốn theo tín dụng lém, nhưng nhiều người cản quá, hichic, phải suy nghĩ lại thui, mà giờ e mới biết là có việc chia tín dụng ra thành nhiều bộ phận ở 1 số ngân hàng đó ạ, a có biết ngân hàng nào có bộ phận như thế không ạ?
Thay vì 1 CBTD/NVTD/CVTD thực hiện từ đầu đến cuối 1 khoản vay thì một số NH chia thành các bộ phận chuyên fụ trách từng mảng, đại khái là: thẩm định, quản lý hồ sơ, hỗ trợ tín dụng, thu hồi nợ (em nhớ mang máng bác nào rành thì bỏ wa đừng ném đá em tội nghiệp lắm, tại cũng nghe bạn bên ACB nói lại). Theo như những bộ phận a nhớ như vậy thì nữ sẽ hợp với quản lý hồ sơ, tức là chuyên soạn thảo các hợp đồng TD, TC, ĐKGDBĐ, hs giải ngân,...; còn thẩm định (cái này thì em cũng có thể hiểu là làm zì rồi), hỗ trợ tín dụng (chuyên lo việc ôm hs đi công chứng, đăng ký GDBĐ) và thu hồi nợ thì em đừng có dây vào, wa avatar thấy da em trắng thế em làm mấy cái bộ phận này là đen như chí luôn đó.
 
Thay vì 1 CBTD/NVTD/CVTD thực hiện từ đầu đến cuối 1 khoản vay thì một số NH chia thành các bộ phận chuyên fụ trách từng mảng, đại khái là: thẩm định, quản lý hồ sơ, hỗ trợ tín dụng, thu hồi nợ (em nhớ mang máng bác nào rành thì bỏ wa đừng ném đá em tội nghiệp lắm, tại cũng nghe bạn bên ACB nói lại). Theo như những bộ phận a nhớ như vậy thì nữ sẽ hợp với quản lý hồ sơ, tức là chuyên soạn thảo các hợp đồng TD, TC, ĐKGDBĐ, hs giải ngân,...; còn thẩm định (cái này thì em cũng có thể hiểu là làm zì rồi), hỗ trợ tín dụng (chuyên lo việc ôm hs đi công chứng, đăng ký GDBĐ) và thu hồi nợ thì em đừng có dây vào, wa avatar thấy da em trắng thế em làm mấy cái bộ phận này là đen như chí luôn đó.
ặc ặc, sao a soi e nhanh thế, :)), e ko trắng đâu, mỗi cái mặt trắng thui, :)). hihi, e cảm ơn a nhé, nếu chia ra như thế thì e cũng có bít qua, theo như e biết thì 1 số ngân hàng, cứ 1 chuyên viên tín dụng thường sẽ có 3 nhân viên hỗ trợ ở các công việc như a bảo, ( em hóng đc, còn ko bít có đúng ko nữa, ^^), e là e khoái mấy cái thẩm định lém, :)), nhưng nghe chừng cái nè hay dành cho con trai hay sao ý , hichic, còn thu hồi nợ, e thích cực, nhưng e ko đủ gê gớm để làm điều đó, :(, ma a đang làm ở bank nào thế ạ????? hihi, :))
 
Bố mẹ e làm Ngân hàng nghĩa là e có lợi thế có người có kinh nghiệm dẫn đường rồi. Nếu e hiếu thảo (tạm hiểu là vâng lời bố mẹ) thì nên theo ý kiến bố mẹ, vì a nghĩ bố mẹ cũng đã suy tính và cân nhắc cả tính chất công việc và tính cách của em để đưa ra lựa chọn.
Nhưng để vừa thỏa mãn ý thích của e (làm thẩm định) và vừa làm hài lòng bố mẹ (không làm cán bộ kinh doanh vì sợ vất vả và vì nhiều lý do khác) thì như anh Huynhthach có nói, e có nhiều sự lựa chọn khác liên quan đến mảng tín dụng.
Mỗi NH có 1 mô hình tín dụng khác nhau, nhưng ngoài ra, trong 1 NH, mỗi chi nhánh lại có các áp lực khác nhau đối với 1 vị trí (ví dụ cùng NH A, nhưng ở Chi nhánh X thì cán bộ kinh doanh chạy chỉ tiêu mửa mật, còn Chi nhánh B lại chỉ ngồi rung đùi đợi hồ sơ... chuyện đời nó vẫn thế, :))
Về cơ bản, 1 NH chỉ có 1 Phòng Kinh doanh ngoại hối cho toàn hệ thống, trong khi lại có rất nhiều Phòng Kế toán và Tín dụng (mỗi Chi nhánh đều có). Kế toán thì công việc đơn thuần ngồi văn phòng, nhưng ko phải là không vất vả (làm báo cáo có khi 7-8g mới đc về, nhất là cuối tháng, cuối năm), nhưng về cơ bản chỉ bận do khối lượng giấy tờ lớn chứ không đau đầu vì những cái khác, về đến nhà là "thoát xác".
Còn Tín dụng thì có rất nhiều vị trí để lựa chọn (muốn làm con người gia đình cũng có, mà muốn xông pha trận mạc cũng có), mức độ linh động cao hơn. E cũng có thể chinh chiến 1-2 năm vị trí kinh doanh lấy kinh nghiệm rồi chuyển sang các bộ phận Back của Tín dụng (thẩm định, tái thẩm định, quản lý tín dụng, quản lý rủi ro....) có khi còn được chào đón hơn ấy.
Quan trọng nhất vẫn là e thích làm cái gì, vì phải đam mê thì mới hết mình cho công việc và làm tốt công việc được, cứ suy nghĩ và lựa chọn kỹ, vì nó sẽ quyết định cuộc sống về sau của em.
Thực tế Học Khoa Ngân hàng thì vẫn có người học kế toán đi làm tín dụng, có người học tín dụng làm kế toán... ấy mà (vì thực tế các môn học chỉ chênh nhau chút ít về đơn vị học trình, cần thì đọc thêm ít tài liệu cũng có thể nắm như nhau), nhưng học đúng chuyên ngành mình định làm vẫn là tốt nhất :).
Chỉ nhớ 1 điều: đã chọn thì phải cố gắng hết mình (các cụ bảo rồi: "một nghề cho chính...") e nhé!
Chúc e có lựa chọn sáng suốt. :)
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
oa, ngưỡng mộ, thanks a nhé, đúng là bài viết của a rất có ý nghĩa với e ý, :)), nhưng em xin đính chính bố mẹ e ko làm ngân hàng mà là xây dựng cơ ạ, nhưng các cụ cũng đi NH suốt, :)), haizzzzzzzzzzzzzzz, mà a nói ko sai , đúng là bố mẹ cũng hiểu tính cách e nên mới chỉ đường cho e như thế, nhưng e thì lại không thích ngồi 1 chỗ, đó ko phải là tính cách thực của e, khó chịu lém a ạ, :((, và bme biết e thích tín dụng nên chỉ góp ý thế chứ vẫn muốn để e tự lập là chính mà a, thui được, vì tương lai con em chúng ta, tự quyết vậy, nhất định thành công, hehe. Dù gì e cũng rất cảm ơn a vì sự nhiệt tình đúng lúc đúng chỗ ạ, ^^
Bố mẹ e làm Ngân hàng nghĩa là e có lợi thế có người có kinh nghiệm dẫn đường rồi. Nếu e hiếu thảo (tạm hiểu là vâng lời bố mẹ) thì nên theo ý kiến bố mẹ, vì a nghĩ bố mẹ cũng đã suy tính và cân nhắc cả tính chất công việc và tính cách của em để đưa ra lựa chọn.
Nhưng để vừa thỏa mãn ý thích của e (làm thẩm định) và vừa làm hài lòng bố mẹ (không làm cán bộ kinh doanh vì sợ vất vả và vì nhiều lý do khác) thì như anh Huynhthach có nói, e có nhiều sự lựa chọn khác liên quan đến mảng tín dụng.
Mỗi NH có 1 mô hình tín dụng khác nhau, nhưng ngoài ra, trong 1 NH, mỗi chi nhánh lại có các áp lực khác nhau đối với 1 vị trí (ví dụ cùng NH A, nhưng ở Chi nhánh X thì cán bộ kinh doanh chạy chỉ tiêu mửa mật, còn Chi nhánh B lại chỉ ngồi rung đùi đợi hồ sơ... chuyện đời nó vẫn thế, :))
Về cơ bản, 1 NH chỉ có 1 Phòng Kinh doanh ngoại hối cho toàn hệ thống, trong khi lại có rất nhiều Phòng Kế toán và Tín dụng (mỗi Chi nhánh đều có). Kế toán thì công việc đơn thuần ngồi văn phòng, nhưng ko phải là không vất vả (làm báo cáo có khi 7-8g mới đc về, nhất là cuối tháng, cuối năm), nhưng về cơ bản chỉ bận do khối lượng giấy tờ lớn chứ không đau đầu vì những cái khác, về đến nhà là "thoát xác".
Còn Tín dụng thì có rất nhiều vị trí để lựa chọn (muốn làm con người gia đình cũng có, mà muốn xông pha trận mạc cũng có), mức độ linh động cao hơn. E cũng có thể chinh chiến 1-2 năm vị trí kinh doanh lấy kinh nghiệm rồi chuyển sang các bộ phận Back của Tín dụng (thẩm định, tái thẩm định, quản lý tín dụng, quản lý rủi ro....) có khi còn được chào đón hơn ấy.
Quan trọng nhất vẫn là e thích làm cái gì, vì phải đam mê thì mới hết mình cho công việc và làm tốt công việc được, cứ suy nghĩ và lựa chọn kỹ, vì nó sẽ quyết định cuộc sống về sau của em.
Thực tế Học Khoa Ngân hàng thì vẫn có người học kế toán đi làm tín dụng, có người học tín dụng làm kế toán... ấy mà (vì thực tế các môn học chỉ chênh nhau chút ít về đơn vị học trình, cần thì đọc thêm ít tài liệu cũng có thể nắm như nhau), nhưng học đúng chuyên ngành mình định làm vẫn là tốt nhất :).
Chỉ nhớ 1 điều: đã chọn thì phải cố gắng hết mình (các cụ bảo rồi: "một nghề cho chính...") e nhé!
Chúc e có lựa chọn sáng suốt. :)
 
Back
Bên trên