Agribank [Very HOT] Agribank thông báo tuyển dụng 823 nhân sự ở nhiều vị trí (Tín dụng, Kế toán, GDV, TTQT..)

  • Bắt đầu Bắt đầu Agribank
  • Ngày bắt đầu Ngày bắt đầu
Bạn có thể up luôn cách thu lãi vay và trả lãi tiền gửi chính xác đc hok, thấy mọi người tranh luận nhau về cái này nhìu quá. mà trong sách ktnh k thấy nói rõ
số tiền thu lãi cho vay = dư nợ cho vay x thời hạn cho vay x lãi suất cho vay (tính theo số ngày vay thực tế)
Lãi tiền gửi có kỳ hạn = số dư tiền gửi x lãi suất x thời hạn gửi
Lãi tiền gửi không kỳ hạn tính theo phương pháp tích số = số dư thực tế ngày x số ngày tương ứng với số dư x lãi suất
 
Đừng hi vọng quá nhiều. Agribank nói con em trong ngành chỉ chiếm 10% chỉ tiêu tuyển dụng, đi phỏng vấn thì thấy hết 100% con em chiếm hết luôn chỉ tiêu :)
Bạn này giống mình nek, 4 chỉ tiêu mak đi PV thấy 10 người ghi con ông này con bà kia rồi, lúc đi thi viết thấy đúng mấy đứa đó thi cùng kaka.
 
Có bạn chia sẻ đề TTQT KV2 thế này. Bạn nào thi TTQT tham khảo nha.
Đề gồm 2 phần: Tự luận 60đ, Trắc nghiệm 40đ
câu 1 là Nêu khái niệm của Kế toán ngân hàng, nhiêm vụ của KTNH (15đ)
câu 2 là Những chi phí nào không được phép tính vào chi phí của đơn vị? (10đ)
câu 3: nêu khái niệm của tỷ giá hối đoái giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi (15đ)
câu 4 là tình huống, đại ý là trong thời hạn L/C còn hiệu lực thì người thụ hưởng có được quyền thay thế chứng từ sai sót bằng chứng từ khác hay không. giải thích (10đ)
Câu 5 là bài tập về tỷ giá hối đoái (10đ), cho tỷ giá USD/SGD, USD/JPY, bảo đổi từ SGD sang JPY (10đ)

Ôi, Cám ơn bạn nhiều, cuối cùng cũng biết được cái đề nó thế nào, mà sao có cả câu hỏi về kế toán nữa vậy trời :((
 
số tiền thu lãi cho vay = dư nợ cho vay x thời hạn cho vay x lãi suất cho vay (tính theo số ngày vay thực tế)
Lãi tiền gửi có kỳ hạn = số dư tiền gửi x lãi suất x thời hạn gửi
Lãi tiền gửi không kỳ hạn tính theo phương pháp tích số = số dư thực tế ngày x số ngày tương ứng với số dư x lãi suất
Cho phép mình hỏi rõ vấn đề lun cho hết thắc mắc nhé (nhìu khi những thắc mắc đơn giản và hơi ngớ ngẩn lại giúp ích nhìu trong việc đi thi)
Ví dụ như khoản vay GN ngày 15/3 số tiền 5 tỷ kỳ hạn 9t, ls 7,8%/năm. Gốc trả cuối kỳ, lãi trả hàng tháng.
Gỉa sử khách hàng trả đúng hạn thì hàng tháng tính lãi phải thu (ví dụ ngày 15/4 sẽ tính lãi phải thu = 5*7,8%/12=0,0325 tỷ đồng và các tháng tiếp theo cũng tính tròn tháng như vậy)
Hay tính theo c2: lãi phải thu ngày 15/4 = 5*31*7,8%/360=0,03358 tỷ đồng
Lãi phải thu ngày 15/5 = 5*30*7,8%/360=0,0325 tỷ đồng)
Hay là theo c3: nếu trả nợ đúng lịch, lãi hàng tháng vẫn tính theo cách 1, tháng nào cũng trả 0,0325 tỷ đồng, trong trường hợp trả nợ trước hạn thì mới tính lại lãi suất phải thu của kh theo ngày thực tế dư nợ giống bài tập của đề kế toán kv 3 vừa rồi)
Còn ví dụ về tiền gửi: KH gửi 100tr ngày 15/3 kỳ hạn 9t, ls 5,4%/năm, ls không kỳ hạn là 1,2%/năm.
C1: hàng tháng dự trả lãi (ngày 15/4, 15/5, 15/6…)
N tk801: 100*5,4%/12=0,45 trd
C tk 491: 0,45 trđ
Ngày 20/6 kh đến rút trước hạn thì thực hiện thoái chi lãi toàn bộ và tính lại số lãi kh thực được hưởng = 100*1,2%*3/12+100*1,2%*5/360= 0,317 trd
C2: hàng tháng dự trả lãi
N 801: 0,45 trd
C 491: 0,45 trd
Ngày 20/6 đến rút trước hạn. tính lại lãi được hưởng = 100* 1,2%*97/360= 0,323 trd
Hay c3: hàng tháng dự trả lãi ( hiện nay hầu hết các nh đều trả lãi thực tế cho tài khoản tiết kiệm theo số ngày thực gửi- vì mình từng có sổ tiết kiệm, gửi 1 tháng, nhưng tháng 30 và tháng có 31 ngày thì số tiền lãi mình được lĩnh có sự chênh nhau)
15/4: dự trả lãi
N 801: 100*5,4%*31/360=0,465 trd
C 491: 0,465 trd
Ngày 20/6 đến rút trước hạn thì lãi được hưởng = 100* 1,2%*97/360= 0,323 trd
 
Các bạnthi Kế toán thân mến: Đêm qua có bạn gửi hỏi riêng mình về đề thi câu 4 của KV2,3: nhìn thì đơn giản nhưng thiếu một dữ liệu quan trọng:
KV2: Không nói rõ hình thức NH trả lãi: Trước, sau, hàng tháng.
KV3: Không nói rõ hình thức NH thu lãi: Hàng thang, hàng quý, hay cuối kỳ.
Như vậy không lẽ đây là bài toán cực khó nhằm phân loại thí sinh, và mục đích của người ra đề nhằm kiểm tra toàn diện kiến thức của thí sinh về lĩnh vực này
Các bạn thử tranh luận ý kiến mình nêu nhé.
 
Cho phép mình hỏi rõ vấn đề lun cho hết thắc mắc nhé (nhìu khi những thắc mắc đơn giản và hơi ngớ ngẩn lại giúp ích nhìu trong việc đi thi)
Ví dụ như khoản vay GN ngày 15/3 số tiền 5 tỷ kỳ hạn 9t, ls 7,8%/năm. Gốc trả cuối kỳ, lãi trả hàng tháng.
Gỉa sử khách hàng trả đúng hạn thì hàng tháng tính lãi phải thu (ví dụ ngày 15/4 sẽ tính lãi phải thu = 5*7,8%/12=0,0325 tỷ đồng và các tháng tiếp theo cũng tính tròn tháng như vậy)
Hay tính theo c2: lãi phải thu ngày 15/4 = 5*31*7,8%/360=0,03358 tỷ đồng
Lãi phải thu ngày 15/5 = 5*30*7,8%/360=0,0325 tỷ đồng)
Hay là theo c3: nếu trả nợ đúng lịch, lãi hàng tháng vẫn tính theo cách 1, tháng nào cũng trả 0,0325 tỷ đồng, trong trường hợp trả nợ trước hạn thì mới tính lại lãi suất phải thu của kh theo ngày thực tế dư nợ giống bài tập của đề kế toán kv 3 vừa rồi)
Còn ví dụ về tiền gửi: KH gửi 100tr ngày 15/3 kỳ hạn 9t, ls 5,4%/năm, ls không kỳ hạn là 1,2%/năm.
C1: hàng tháng dự trả lãi (ngày 15/4, 15/5, 15/6…)
N tk801: 100*5,4%/12=0,45 trd
C tk 491: 0,45 trđ
Ngày 20/6 kh đến rút trước hạn thì thực hiện thoái chi lãi toàn bộ và tính lại số lãi kh thực được hưởng = 100*1,2%*3/12+100*1,2%*5/360= 0,317 trd
C2: hàng tháng dự trả lãi
N 801: 0,45 trd
C 491: 0,45 trd
Ngày 20/6 đến rút trước hạn. tính lại lãi được hưởng = 100* 1,2%*97/360= 0,323 trd
Hay c3: hàng tháng dự trả lãi ( hiện nay hầu hết các nh đều trả lãi thực tế cho tài khoản tiết kiệm theo số ngày thực gửi- vì mình từng có sổ tiết kiệm, gửi 1 tháng, nhưng tháng 30 và tháng có 31 ngày thì số tiền lãi mình được lĩnh có sự chênh nhau)
15/4: dự trả lãi
N 801: 100*5,4%*31/360=0,465 trd
C 491: 0,465 trd
Ngày 20/6 đến rút trước hạn thì lãi được hưởng = 100* 1,2%*97/360= 0,323 trd
Bạn suy nghĩ ngắn gọn hơn như mình đặt vấn đề vừa xong
 
Cho phép mình hỏi rõ vấn đề lun cho hết thắc mắc nhé (nhìu khi những thắc mắc đơn giản và hơi ngớ ngẩn lại giúp ích nhìu trong việc đi thi)
Ví dụ như khoản vay GN ngày 15/3 số tiền 5 tỷ kỳ hạn 9t, ls 7,8%/năm. Gốc trả cuối kỳ, lãi trả hàng tháng.
Gỉa sử khách hàng trả đúng hạn thì hàng tháng tính lãi phải thu (ví dụ ngày 15/4 sẽ tính lãi phải thu = 5*7,8%/12=0,0325 tỷ đồng và các tháng tiếp theo cũng tính tròn tháng như vậy)
Hay tính theo c2: lãi phải thu ngày 15/4 = 5*31*7,8%/360=0,03358 tỷ đồng
Lãi phải thu ngày 15/5 = 5*30*7,8%/360=0,0325 tỷ đồng)
Hay là theo c3: nếu trả nợ đúng lịch, lãi hàng tháng vẫn tính theo cách 1, tháng nào cũng trả 0,0325 tỷ đồng, trong trường hợp trả nợ trước hạn thì mới tính lại lãi suất phải thu của kh theo ngày thực tế dư nợ giống bài tập của đề kế toán kv 3 vừa rồi)
Còn ví dụ về tiền gửi: KH gửi 100tr ngày 15/3 kỳ hạn 9t, ls 5,4%/năm, ls không kỳ hạn là 1,2%/năm.
C1: hàng tháng dự trả lãi (ngày 15/4, 15/5, 15/6…)
N tk801: 100*5,4%/12=0,45 trd
C tk 491: 0,45 trđ
Ngày 20/6 kh đến rút trước hạn thì thực hiện thoái chi lãi toàn bộ và tính lại số lãi kh thực được hưởng = 100*1,2%*3/12+100*1,2%*5/360= 0,317 trd
C2: hàng tháng dự trả lãi
N 801: 0,45 trd
C 491: 0,45 trd
Ngày 20/6 đến rút trước hạn. tính lại lãi được hưởng = 100* 1,2%*97/360= 0,323 trd
Hay c3: hàng tháng dự trả lãi ( hiện nay hầu hết các nh đều trả lãi thực tế cho tài khoản tiết kiệm theo số ngày thực gửi- vì mình từng có sổ tiết kiệm, gửi 1 tháng, nhưng tháng 30 và tháng có 31 ngày thì số tiền lãi mình được lĩnh có sự chênh nhau)
15/4: dự trả lãi
N 801: 100*5,4%*31/360=0,465 trd
C 491: 0,465 trd
Ngày 20/6 đến rút trước hạn thì lãi được hưởng = 100* 1,2%*97/360= 0,323 trd
Theo mình là ý 1 theo cách 3, ý 2 theo cách 2, m cứ làm theo lý thuyết thôi.
 
Các bạnthi Kế toán thân mến: Đêm qua có bạn gửi hỏi riêng mình về đề thi câu 4 của KV2,3: nhìn thì đơn giản nhưng thiếu một dữ liệu quan trọng:
KV2: Không nói rõ hình thức NH trả lãi: Trước, sau, hàng tháng.
KV3: Không nói rõ hình thức NH thu lãi: Hàng thang, hàng quý, hay cuối kỳ.
Như vậy không lẽ đây là bài toán cực khó nhằm phân loại thí sinh, và mục đích của người ra đề nhằm kiểm tra toàn diện kiến thức của thí sinh về lĩnh vực này
Các bạn thử tranh luận ý kiến mình nêu nhé.
Có nghĩa là m sẽ phân loại ra từng trường hợp để tính ?
 
Back
Bên trên