dongbaliem2011
Verified Banker
Hiệp ước vốn Basel
Basel I là gì?
Nền tảng
Vốn an toàn theo quy định là một biện pháp dự phòng bắt buộc nhằm đảm bảo rằng các ngân hàng có khả năng khắc phục tổn thất mà không ảnh hưởng đến lợi ích của người gửi tiền.
Các cơ sở
Các ví dụ về các hệ số trọng lượng rủi ro
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD]Hệ số trọng lượng
[/TD]
[TD]Nhận xét
[/TD]
[/TR]
[TR]
[TD]0%
[/TD]
[TD]Tiền mặt, vàng, các khoản phải thu được đảm bảo bằng tiền mặt, các khoản phải thu từ hoặc được bảo lãnh bởi chính quyền trung ương khu vực A và các ngân hàng trung ương; Các khoản phải đòi từ hoặc được bảo lãnh bởi chính phủ trung ương khu vực B và các ngân hàng trung ương (được tính bằng đồng tiền nội tệ và được cấp vốn bằng các công cụ nợ ở cùng một đơn vị tiền).
[/TD]
[/TR]
[TR]
[TD]10%
[/TD]
[TD]Các chứng khoán chính phủ (phụ thuộc vào bản chất và thời hạn còn lại của chứng khoán).
[/TD]
[/TR]
[TR]
[TD]20%
[/TD]
[TD]Các khoản phải thu từ hoặc được bảo lãnh bởi các ngân hàng phát triển đa phương, các khoản phải thu từ hoặc được bảo lãnh bởi các TCTD loại A, khoản phải thu từ các TCTD loại B với thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống; Các hạng mục tiền mặt trong quá trình thu, các khoản phải thu từ các công ty đầu tư ISD và đã được ghi nhận tại trung tâm bù trừ, sàn giao dịch chứng khoán; Các chứng khoán chính phủ nhất định (phụ thuộc vào bản chất và thời hạn còn lại của chứng khoán).
[/TD]
[/TR]
[TR]
[TD]50%
[/TD]
[TD]Các khoản thế chấp từ các cá nhân, các khoản nợ nhất định từ các hiệp hội và các trường đại học, các khoản thế chấp có bảo đảm của bên thứ ba tham gia; Các chứng khoán có bảo đảm bằng thế chấp hợp pháp.
[/TD]
[/TR]
[TR]
[TD]100%
[/TD]
[TD]Các khoản phải thu từ khu vực tư nhân phi ngân hàng, các khoản phải thu từ các ngân hàng loại B với thời gian còn lại trên một năm; Các khoản phải thu từ hoặc được bảo lãnh bởi các chính phủ khu vực B và các ngân hàng trung ương (Trừ khoản phải thu và cấp vốn bằng đồng nội tệ); Các khoản phải thu từ các chủ thể của khu vực công; Các tài sản cố định và các tài sản khác.
[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Basel I - Tại sao phải thay đổi ?
Đâu là động lực của sự thay đổi ?
Những hạn chế là gì ?
[TD="colspan: 3"] Basel I chỉ bao gồm những rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro lãi suất mà không đề cập đến rủi ro hoạt động một cách rõ ràng.
[/TD]
[TD="colspan: 3"] Basel I không thực sự khuyến khích các ngân hàng nâng cao quản trị rủi ro bằng cách nắm giữ ít vốn hơn trong việc quản lý rủi ro hổn hợp.
[/TD]
Tìm hiểu Basel II
Mục tiêu của Basel II
Các đặc điểm chủ yếu của Basel II
Tác động của Basel II đến vốn
Hiệp ước mới cho biết chúng ta cần bao nhiêu vốn :
[TD="colspan: 2"]
Tác động của Basel II
[/TD]
Khung pháp lý của Basel II là gì ?
[TD="colspan: 3"] Hiệp ước an toàn vốn Basel II được cấu trúc với 3 trụ cột chính, với các yêu cầu chi tiết cần phải đáp ứng. Mỗi trụ cột được thiết kế với một bộ các kiểm tra và các cân đối trong quản lý rủi ro và vốn.
[/TD]
Basel I là gì?
Nền tảng
Vốn an toàn theo quy định là một biện pháp dự phòng bắt buộc nhằm đảm bảo rằng các ngân hàng có khả năng khắc phục tổn thất mà không ảnh hưởng đến lợi ích của người gửi tiền.
- Việc tính toán lượng vốn pháp định được dựa trên hướng dẫn của Ủy ban giám sát ngân hàng Basel (Basel 1)
- Hướng dẫn này được Ủy ban Basel giới thiệu đầu tiên vào năm 1988 và sửa đổi năm 1996 bổ sung thêm rủi ro thị trường.
- Được thực hiện ở EU thông qua một quy định gián tiếp của EU; và thực hiện ở Anh thông qua các quy định của Cơ quan giám sát tài chính FSA.
- Vốn an toàn theo quy định có thể bao gồm vốn dự trữ, vốn cổ phần, nợ thứ cấp, các khoản dự phòng nợ xấu.
- Có các quy định điều chỉnh mức độ của các công cụ trên tham gia vào vốn an toàn theo quy định như thế nào.
- Thiết lập "các quy tắc đơn giản" trong việc tính toán tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu bằng việc sử dụng khung đánh giá trọng số rủi ro.
- Mọi tài sản có đều được FSA chỉ định một trọng số phản ảnh mức độ rủi ro của tài sản.
- FSA yêu cầu tất cả các ngân hàng phải có một tỷ lệ vốn an toàn theo quy định. Đây là một biện pháp dự phòng bắt buộc đối với từng ngân hàng cụ thể.
- Trọng số rủi ro chỉ định (RWA) x Tài sản = Tài sản được điều chỉnh theo rủi ro.
- Tổng tài sản được điều chỉnh theo rủi ro x tỷ lệ vốn = vốn an toàn tối thiểu.
- Trọng số rủi ro bao gồm 4 mức : 0%, 20%, 50% và 100%.
- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phải đạt 8%.
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD]Hệ số trọng lượng
[/TD]
[TD]Nhận xét
[/TD]
[/TR]
[TR]
[TD]0%
[/TD]
[TD]Tiền mặt, vàng, các khoản phải thu được đảm bảo bằng tiền mặt, các khoản phải thu từ hoặc được bảo lãnh bởi chính quyền trung ương khu vực A và các ngân hàng trung ương; Các khoản phải đòi từ hoặc được bảo lãnh bởi chính phủ trung ương khu vực B và các ngân hàng trung ương (được tính bằng đồng tiền nội tệ và được cấp vốn bằng các công cụ nợ ở cùng một đơn vị tiền).
[/TD]
[/TR]
[TR]
[TD]10%
[/TD]
[TD]Các chứng khoán chính phủ (phụ thuộc vào bản chất và thời hạn còn lại của chứng khoán).
[/TD]
[/TR]
[TR]
[TD]20%
[/TD]
[TD]Các khoản phải thu từ hoặc được bảo lãnh bởi các ngân hàng phát triển đa phương, các khoản phải thu từ hoặc được bảo lãnh bởi các TCTD loại A, khoản phải thu từ các TCTD loại B với thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống; Các hạng mục tiền mặt trong quá trình thu, các khoản phải thu từ các công ty đầu tư ISD và đã được ghi nhận tại trung tâm bù trừ, sàn giao dịch chứng khoán; Các chứng khoán chính phủ nhất định (phụ thuộc vào bản chất và thời hạn còn lại của chứng khoán).
[/TD]
[/TR]
[TR]
[TD]50%
[/TD]
[TD]Các khoản thế chấp từ các cá nhân, các khoản nợ nhất định từ các hiệp hội và các trường đại học, các khoản thế chấp có bảo đảm của bên thứ ba tham gia; Các chứng khoán có bảo đảm bằng thế chấp hợp pháp.
[/TD]
[/TR]
[TR]
[TD]100%
[/TD]
[TD]Các khoản phải thu từ khu vực tư nhân phi ngân hàng, các khoản phải thu từ các ngân hàng loại B với thời gian còn lại trên một năm; Các khoản phải thu từ hoặc được bảo lãnh bởi các chính phủ khu vực B và các ngân hàng trung ương (Trừ khoản phải thu và cấp vốn bằng đồng nội tệ); Các khoản phải thu từ các chủ thể của khu vực công; Các tài sản cố định và các tài sản khác.
[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Basel I - Tại sao phải thay đổi ?
- Nhu cầu đưa ra cách xử lý các rủi ro nhạy cảm hơn để quy định vốn an toàn phản ánh một cách chính xác các rủi ro co thể xảy ra.
- Cần thiết phải công nhận các kỷ thuật hạn chế rủi ro tín dụng.
- Tính chất phức tạp trong ngành ngày càng tăng.
- Các khủng hoảng tài chính như AIB, BCCI, Barings, v.v...
- Sự thiếu quan tâm đến rủi ro hoạt động.
- Mong muốn mang lại sự minh bạch hơn trong văn hóa quản trị rủi ro của ngân hàng.
Có sự giải thích không rõ ràng đối với chứng khoán bao gồm khoản nợ và phạm vi giới hạn nhằm điều chỉnh các sản phẩm tài chính mới. | Ví dụ : - Vay thế chấp : $100,000 - Trọng số/Hệ số rủi ro : 50% - Tài sản có rủi ro : $50,000 - Vốn tối thiểu ở tỷ lệ 8% : $4,000 | Trọng số rủi ro được quyết định bởi loại sản phẩm hoặc loại hình khách hàng - không có sự khác biệt theo xếp hạng tín dụng. |
[TD="colspan: 3"] Basel I chỉ bao gồm những rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro lãi suất mà không đề cập đến rủi ro hoạt động một cách rõ ràng.
[/TD]
[TD="colspan: 3"] Basel I không thực sự khuyến khích các ngân hàng nâng cao quản trị rủi ro bằng cách nắm giữ ít vốn hơn trong việc quản lý rủi ro hổn hợp.
[/TD]
- Nhằm duy trì mức vốn hiện tại trong tổng thể hệ thống.
- Phương pháp tiếp cận các rủi ro phải toàn diện và linh hoạt hơn.
- Nhấn mạnh hơn vào các phương pháp luận về quản trị rủi ro nội bộ của bản thân ngân hàng.
- Nhạy cảm hơn với rủi ro.
- Các nguyên tắc Basel II áp dụng ngân hàng nói chung, trong đó chú trọng vào các ngân hàng có hoạt động quốc tế.
- Vốn tối thiểu vẫn là 8% của tài sản có rủi ro.
- Trọng số rủi ro sẽ phụ thuộc vào xếp hạng tín dụng của từng khách hàng.
- Chứng khoán sẽ được xem xét khi tính toán mức vốn yêu cầu.
- Càng nhiều phương pháp phức tạp thì càng ít vốn an toàn.
- Vốn phải bù đắp cho tất cả các loại rủi ro kể cả rủi ro hoạt động.
- Hiệp ước vốn mới nhạy cảm hơn với rủi ro và quản lý rủi ro tốt hơn.
- Hiệp ước mới bắt đầu có hiệu lực từ 31-12-2006.
Hiệp ước mới cho biết chúng ta cần bao nhiêu vốn :
- Vốn để chia cổ tức, bù đắp chi phí cơ hội đã mất.
- Vốn không phải lúc nào cũng có thể tăng một cách dễ dàng.
- Vốn cần cho hoạt động hơn là để bù đắp các rủi ro. VD: các hoạt động M&A, tăng trưởng nội bộ, củng cố xếp hạng tín dụng.
- Sử dụng ít vốn một cách tiềm năng để bù đắp các rủi ro.
- Quản lý kinh doanh tốt hơn.
- Quản lý vốn hiệu quả hơn.
- Nâng cao lợi nhuận trên vốn - một biện pháp quản lý chủ yếu.
|
|
[TD="colspan: 2"]
[/TD]
Trụ cột 1 : Các yêu cầu vốn an toàn tối thiểu | Trụ cột 2 : Tổng quan về giám sát | Trụ cột 3 : Kỷ luật - thị trường |
Rủi ro tín dụng - các bước chính :
| Bốn nguyên tắc cơ bản :
|
|
[TD="colspan: 3"] Hiệp ước an toàn vốn Basel II được cấu trúc với 3 trụ cột chính, với các yêu cầu chi tiết cần phải đáp ứng. Mỗi trụ cột được thiết kế với một bộ các kiểm tra và các cân đối trong quản lý rủi ro và vốn.
[/TD]