Review phỏng vấn VietinBank 2015

VS TH khách hạn trả nợ trước hạn, biểu hiện xấu ở đây đc xem là k có lợi cho NH :)
1. NH đã dự 1 khoản cho vay, trả trước -> giảm dư nợ so vs kế hoạch. VD trong TH KH là DN, khoản vay lớn thì sẽ làm mất cân bằng đột ngột so vs kế hoach cuả NH.
NH đang tính khoản doanh thu thu đc từ món vay là A, KH trả sớm thì DThu giảm :)
2. Tính chất vay của KH có thể k đúng vs phương án vay -> Tính xác thực của phương án.

Vì vậy, thường Kh trả nợ trước hạn có thể bị phạt :)
Thực ra, khi xây dựng PA vay vốn thường bao giờ cũng phải cộng thêm khoảng thời gian dự phòng vào, do đó, nếu KH trả nợ trước hạn 1 thời gian ngắn thì không thể nó PA vay vốn không xác thực được :).
Thêm nữa, các DN Việt Nam (đặc biệt là VVN, SVM) có kiểu Hợp đồng một đằng, thanh toán 1 nẻo, thích lúc nào (hoặc lúc nào có tiền) là trả nên chuyện trả nợ trước hạn diễn ra khá phổ biến. Lưu ý là tình trạng này xảy ra nhiều ở các DN nhỏ, các DN lớn thì thường họ sẽ để tiền trên KH để có casa, đem gửi kỳ hạn ngắn (nếu tính toán thiệt hơn giữa trả nợ trc hạn và đi gửi kỳ hạn ngắn, hưởng LS).
 
Cho e hỏi: nếu khách hàng vay chủ động trả nợ trước hạn, tại sao là biểu hiện xấu vậy??
Biểu hiện Tốt thì e hỉu rồi đấy, còn xấu thì ko hỉu. Thanks những ai tl giúp e ^^
- Như bạn Trang Chef nói ở trên, việc trả nợ trước hạn có thể dẫn tới việc sụt giảm DT dự tính, lệch cơ cấu giữa kỳ hạn của nguồn vốn và cho vay (đối với các khoản vay TDH, ngắn hạn thì không care lắm)
- KH có thể có xu hướng rời bỏ NH bạn sang quan hệ với TCTD khác => khâu chăm sóc KH của bạn chưa được triệt để (đặc biệt là những KH chỉ có rút giảm dư nợ, trả rồi là không có ý định vay lại)
- Nếu tình trạng này thường xuyên xảy ra => KH không chủ động kiểm soát được dòng tiền của mình nên không xác định được thời gian vay vốn cần thiết (tất nhiên là với TH KH phải trả nợ trc hạn đến mấy tháng trở lên, chứ trả nợ trc hạn tầm 15 ngày trở lại thì chả có vde j :D)
- Nếu đùng 1 phát KH có một cục xiền lớn để thanh toán mà không tìm hiểu được nguồn gốc => KH có nguồn thu không rõ ràng, rủi ro sẽ xảy ra nếu KH của bạn sử dụng sai mục đích (dùng tiền vay đầu tư cho cái khaỏn nguồn thu không rõ ràng kia) mà bạn không kiểm soát được. Mô tả thì hơi lằng nhằng, VD thực tế như mấy công ty có "đá chéo" sang ôm BĐS ấy, vay tiền phục vụ hdsxkd chả thấy đâu, toàn đem đi mua BDS hết => có cty chết vì ôm BĐS chứ chả phải chết vì hdkd chính gặp khó khăn.
Còn j nữa nhỉ, tạm thời chưa nghĩ ra :D
 
- Như bạn Trang Chef nói ở trên, việc trả nợ trước hạn có thể dẫn tới việc sụt giảm DT dự tính, lệch cơ cấu giữa kỳ hạn của nguồn vốn và cho vay (đối với các khoản vay TDH, ngắn hạn thì không care lắm)
- KH có thể có xu hướng rời bỏ NH bạn sang quan hệ với TCTD khác => khâu chăm sóc KH của bạn chưa được triệt để (đặc biệt là những KH chỉ có rút giảm dư nợ, trả rồi là không có ý định vay lại)
- Nếu tình trạng này thường xuyên xảy ra => KH không chủ động kiểm soát được dòng tiền của mình nên không xác định được thời gian vay vốn cần thiết (tất nhiên là với TH KH phải trả nợ trc hạn đến mấy tháng trở lên, chứ trả nợ trc hạn tầm 15 ngày trở lại thì chả có vde j :D)
- Nếu đùng 1 phát KH có một cục xiền lớn để thanh toán mà không tìm hiểu được nguồn gốc => KH có nguồn thu không rõ ràng, rủi ro sẽ xảy ra nếu KH của bạn sử dụng sai mục đích (dùng tiền vay đầu tư cho cái khaỏn nguồn thu không rõ ràng kia) mà bạn không kiểm soát được. Mô tả thì hơi lằng nhằng, VD thực tế như mấy công ty có "đá chéo" sang ôm BĐS ấy, vay tiền phục vụ hdsxkd chả thấy đâu, toàn đem đi mua BDS hết => có cty chết vì ôm BĐS chứ chả phải chết vì hdkd chính gặp khó khăn.
Còn j nữa nhỉ, tạm thời chưa nghĩ ra :D
Vâng! Em cảm ơn lời chia sẻ chuyên sâu của anh/chj, zễ hỉu lắm! Vậy là đc rùi ạ! Hjhj
 
- Như bạn Trang Chef nói ở trên, việc trả nợ trước hạn có thể dẫn tới việc sụt giảm DT dự tính, lệch cơ cấu giữa kỳ hạn của nguồn vốn và cho vay (đối với các khoản vay TDH, ngắn hạn thì không care lắm)
- KH có thể có xu hướng rời bỏ NH bạn sang quan hệ với TCTD khác => khâu chăm sóc KH của bạn chưa được triệt để (đặc biệt là những KH chỉ có rút giảm dư nợ, trả rồi là không có ý định vay lại)
- Nếu tình trạng này thường xuyên xảy ra => KH không chủ động kiểm soát được dòng tiền của mình nên không xác định được thời gian vay vốn cần thiết (tất nhiên là với TH KH phải trả nợ trc hạn đến mấy tháng trở lên, chứ trả nợ trc hạn tầm 15 ngày trở lại thì chả có vde j :D)
- Nếu đùng 1 phát KH có một cục xiền lớn để thanh toán mà không tìm hiểu được nguồn gốc => KH có nguồn thu không rõ ràng, rủi ro sẽ xảy ra nếu KH của bạn sử dụng sai mục đích (dùng tiền vay đầu tư cho cái khaỏn nguồn thu không rõ ràng kia) mà bạn không kiểm soát được. Mô tả thì hơi lằng nhằng, VD thực tế như mấy công ty có "đá chéo" sang ôm BĐS ấy, vay tiền phục vụ hdsxkd chả thấy đâu, toàn đem đi mua BDS hết => có cty chết vì ôm BĐS chứ chả phải chết vì hdkd chính gặp khó khăn.
Còn j nữa nhỉ, tạm thời chưa nghĩ ra :D
Nếu ngân hàng ko ngại vấn đề cạnh tranh thì ko bao giờ phí phạt thấp hơn giá trị quyền chọn trả trước của khách hàng cả đâu. Chắc bank cũng ko quá lo lắng .Vì thế ý đầu cũng đúng nhưng em nghĩ là ý 2 quan trọng nhất nên để đầu :D
 
Nếu ngân hàng ko ngại vấn đề cạnh tranh thì ko bao giờ phí phạt thấp hơn giá trị quyền chọn trả trước của khách hàng cả đâu. Chắc bank cũng ko quá lo lắng .Vì thế ý đầu cũng đúng nhưng em nghĩ là ý 2 quan trọng nhất nên để đầu :D
Vì là đồng ý với quan điểm ở cmt trên nên dù không đánh giá nó là quan trọng nhất nhưng vẫn nên để ở đầu, cho khỏi lẫn với các quan điểm của cá nhân ở phía sau ;)
 
Các bác zả lời câu này hộ e với?
"Việc cho vay đối với khách hàng hluôn có nhiều rủi ro cho Ngân hàng, vậy em đánh giá Khách hàng tốt hay xấu như thế nào? Và làm thế nào để em biết những thông tin đó là chính xác?"
Thanks
 
Các bác zả lời câu này hộ e với?
"Việc cho vay đối với khách hàng hluôn có nhiều rủi ro cho Ngân hàng, vậy em đánh giá Khách hàng tốt hay xấu như thế nào? Và làm thế nào để em biết những thông tin đó là chính xác?"
Thanks
Câu hỏi kiểu cảm tính thế này thì quá khó trả lời. Hnay nó tốt, nhưng đến sáng mai nó đã xấu rồi. Theo em thì bác nên bám sát cái quy trình thẩm định khách hàng của bên bác để áp dụng vào thẩm định KH. Với cả tăng trưởng đồng hành cùng với rủi ro mà. Câu hỏi này họ thử xem cái tư duy của mấy bạn thế nào thôi. Chứ bản thân ng phỏng vấn bạn cũng đâu kiểm soát đc hết rủi ro trong quá trình họ tác nghiệp đâu.
 
Câu hỏi kiểu cảm tính thế này thì quá khó trả lời. Hnay nó tốt, nhưng đến sáng mai nó đã xấu rồi. Theo em thì bác nên bám sát cái quy trình thẩm định khách hàng của bên bác để áp dụng vào thẩm định KH. Với cả tăng trưởng đồng hành cùng với rủi ro mà. Câu hỏi này họ thử xem cái tư duy của mấy bạn thế nào thôi. Chứ bản thân ng phỏng vấn bạn cũng đâu kiểm soát đc hết rủi ro trong quá trình họ tác nghiệp đâu.
Thanks bác
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,575
Số bình luận
528,081
Tổng số thành viên
351,420
Thành viên mới nhất
ujajaujaja9
Back
Bên trên