cocghe266
Administrator
A. Mã công việc, Mô tả công việc, Yêu cầu, Đặc thù công việc
I. Chuyên viên phát triển sản phẩm tín dụng - Khối Dịch vụ ngân hàng bán lẻ
Mã công việc: KDVNHBL- PTSPTD- CV
Mô tả công việc:
• Chịu trách nhiệm về doanh số và lợi nhuận đối với các sản phậm tín dụng cá nhân được giao quản lý trên toàn hệ thống;
• Phát triển và quản lý các sản phẩm tín dụng cá nhân đối với những thị trường được giao quản lý phù hợp với chiến lược và mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng;
• Chủ động tìm kiếm và phối hợp với các đơn vị kinh doanh để liên kết với các đối tác nhằm phát triển sản phẩm. Liên lạc chặt chẽ với các đơn vị kinh doanh và đối tác nhằm nắm bắt và đánh giá tiềm năng thị trường từ đó đưa và phát triển các sản phẩm khách hàng cá nhân có tính cạnh tranh cao.
• Phối hợp cùng các phòng ban tại Hội sở chính và các đơn vị kinh doanh trong việc thiết kế, quảng bá và tiếp thị các sản phẩm Tín dụng cá nhân;
• Tiếp cận và xử lý các thông tin phản hồi từ phía Khách hàng về sản phẩm Tín dụng cá nhân thông qua Phòng Dịch vụ khách hàng và các đơn vị kinh doanh
• Phối hợp cùng Phòng đào tạo của Ngân hàng để tổ chức các buổi đào tạo nội bộ về sản phẩm cho các cán bộ Bán hàng trên toàn hệ thống.
• Các công việc được giao khác.
Yêu cầu:
• Tốt Nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Marketing, Tài chính/Ngân hàng. Tốt Nghiệp MBA là lợi thế ưu tiên
• Am hiểu hoạt động ngân hàng và văn hóa tiêu dùng của người Việt nam
• Ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm về phát triển sản phẩm, điều phối hoạt động tiếp thị và phát triển kinh doanh;
• Khả năng quản lý và tổ chức thực hiện công việc khoa học;
• Đọc, viết, giao tiếp tốt bằng tiếng Anh; Sử dụng thành thạo tin học văn phòng;
• Khả năng giao tiếp, đàm phán và thuyết phục tốt;
• Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm và chịu được áp lực công việc cao.
• Tác phong làm việc năng động chuyên nghiệp.
II. Chuyên viên Quản lý rủi ro tác nghiệp - Khối Quản lý rủi ro
Mã công việc: KQLRR- QLRRTN- CV
Mô tả công việc:
• Đánh giá rủi ro tác nghiệp trong các mặt hoạt động của ngân hàng và các quy trình, sản phẩm mới và quy trình, sản phẩm hiện thời.
• Lập các báo cáo tổn thất, báo cáo rủi ro và các báo cáo cần thiết khác.
• Đề ra và theo dõi việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro và ngăn ngừa tổn thất.
• Nhận biết và truyền đạt các vấn đề rủi ro tác nghiệp trong hệ thống.
• Hỗ trợ trưởng phòng trong việc chuẩn bị tài liệu, lên kế hoạch và thực hiện đào tạo về rủi ro tác nghiệp.
• Hỗ trợ trưởng phòng trong việc xây dựng và củng cố các mô hình, chính sách về quản lý rủi ro tác nghiệp.
• Tham gia các dự án quản lý rủi ro tác nghiệp khi được phân công.
• Phát triển cá nhân:
+ Nâng cao hiệu quả làm việc của mình thông qua việc bổ sung các kiến thức chuyên môn. Bên cạnh đó, cần phải lập ra các kế hoạch phát triển năng lực cho cá nhân, các kế hoạch đào tạo, hỗ trợ từ cấp trên và những người có kinh nghiệm.
+ Tìm hiểu các vấn đề có liên quan tới nghiệp vụ chuyên môn và các nghiệp vụ khác để có được cái nhìn tổng quát về mọi vấn đề phát sinh trong thực tế.
• Tuân thủ
+ Tuân thủ tất các các nguyên tắc đạo đức và các quy định nội bộ; đồng thời có tính kỷ luật cao trong hành động.
+ Hoàn toàn tuân thủ các quy định của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, và các cấp có thẩm quyền khác.
• Trách nhiệm khác
+ Trách nhiệm khác do Trưởng phòng quản lý rủi ro tác nghiệp giao do nhu cầu công việc.
Đặc thù công việc:
• Báo cáo trực tiếp cho Trưởng phòng QLRR tác nghiệp;
• Phụ trách kiểm tra, giám sát rủi ro tác nghiệp trong hoạt động thẻ/hoạt động KTGD và Kho quỹ
Yêu cầu:
• Tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngân hàng, tài chính, kế toán, kiểm toán;
• Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng tại các vị trí chuyên viên/kiểm soát viên KTGD&KQ, chuyên viên/kiểm soát viên hoạt động thẻ;
• Có kỹ năng về thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin, có tư duy logic tốt;
• Có khả năng sử dụng và khai thác thông tin trong Core banking và các phần mềm quản lý thẻ;
• Có kỹ năng làm việc nhóm;
• Trung thực, cẩn trọng và chuyên nghiệp trong công việc. Tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.
III. Chuyên viên Thu hồi nợ
Mã công việc: KQLRR- THN- CV
Mô tả công việc:
1. Quản lý nợ xấu, nợ có dấu hiệu bất thường:
• Nắm bắt được thực trạng các khoản nợ xấu, nợ có dấu hiệu bất thường tại các Chi nhánh chuyên quản
• Phối hợp với cán bộ quạn hệ khách hàng, QLRR Hội sở và QLTD của chi nhánh đánh giá phân loại khoản nợ đó vào nhóm nợ theo đúng quy định về phân loại nợ của PGB và phù hợp với thực trạng của khoản nợ; thực hiện kiểm tra định kỳ, đột xuất đối với khoản nợ; đôn đốc khách hàng thực hiện theo kế hoạch thu hồi nợ đã được phê duyệt…
• Quản lý khách hàng có phát sinh nợ xấu dựa trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi để đạt được sự hợp tác của khách hàng trong việc cung cấp thông tin nhằm đưa ra kế hoạch và biện pháp thu hồi nợ khả thi.
• Lập các báo cáo liên quan đến các khoản nợ xấu, nợ đã sử dụng dự phòng được phân công phụ trách.
2. Xử lý nợ xấu, nợ có dấu hiệu bất thường
• Đề xuất các biện pháp thu hồi nợ cụ thể; Theo dõi, đôn đốc, xử lý đối với các khoản nợ xấu, nợ có dấu hiệu bất thường tại các Chi nhánh chuyên quản; Trực tiếp tham gia xử lý nợ đối với các khoản nợ xấu có giá trị lớn, có tình tiết phức tạp tại các Chi nhánh chuyên quản.
• Phối hợp với các cán bộ xử lý nợ khác để đề xuất các biện pháp thu hồi nợ đối với các khoản nợ xấu được giao phối hợp quản lý theo nhiệm vụ đã được phân công.
• Phối hợp với các cán bộ phụ trách khoản vay, tổ chức các cuộc họp của các chủ nợ hoặc tham gia với tư cách thành viên chủ nợ.
3. Quản lý và xử các khoản nợ đã sử dụng dự phòng
• Đề xuất việc xử lý rủi ro bằng dự phòng khi khoản nợ xấu không còn khả năng trả nợ.
• Đề xuất và tiếp tục giám sát, đôn đốc thu hồi nợ đối với các khoản nợ xấu đã xử lý bằng dự phòng.
• Trực tiếp tham gia xử lý 1 số khoản nợ đã sử dụng dự phòng theo sự phân công
4. Thực hiện các thủ tục pháp lý đối với các khoản nợ xấu
• Thực hiện, phối hợp hoặc tư vấn cho cán bộ quan hệ khách hàng của Chi nhánh thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan đến việc xử lý các khoản nợ xấu: gán nợ; bàn giao tài sản bảo đảm (TSBĐ) cho PGB, xử lý nợ thông qua các cơ quan pháp luật; bán đấu giá TSBĐ tiền vay; áp dụng các thủ tục chấm dứt khoản vay…
• Duy trì sự liên hệ thường xuyên, chặt chẽ với phòng pháp chế, luật sư.
• Đề xuất việc thanh toán các chi phí liên quan tới việc xử lý nợ trên cơ sở hợp lý, hiệu quả.
5. Quản lý TSBĐ đối với các khoản nợ xấu
• Quản lý TSBĐ đối với các khoản nợ xấu: đảm bảo nắm bắt được hồ sơ pháp lý cũng như hiện trạng của TSBĐ; Thường xuyên đánh giá lại giá trị TSBĐ, yêu cầu khách hàng bổ sung thêm TSBĐ nếu thiếu hụt so với quy định hoặc đề xuất biện pháp xử lý kịp thời đối với TSBĐ nhằm thu hồi đủ nợ cho PGB.
• Tổ chức xử lý, tham gia phối hợp xử lý tài sản, bán đấu giá tài sản.
6. Phát triển cá nhân
• Nâng cao hiệu quả làm việc của mình thông qua việc bổ sung các kiến thức chuyên môn. Bên cạnh đó, cần phải lập ra các kế hoạch phát triển năng lực cho cá nhân, các kế hoạch đào tạo, hỗ trợ từ cấp trên và những người có kinh nghiệm.
• Tìm hiểu các vấn đề có liên quan tới nghiệp vụ chuyên môn và các nghiệp vụ khác để có được cái nhìn tổng quát về mọi vấn đề phát sinh trong thực tế.
7. Tuân thủ
• Tuân thủ tất các các nguyên tắc đạo đức và các quy định nội bộ; đồng thời có tính kỷ luật cao trong hành động.
• Hoàn toàn tuân thủ các quy định của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, và các cấp có thẩm quyền khác.
8. Trách nhiệm khác
• Trách nhiệm khác do Trưởng phòng giao do nhu cầu công việc.
9. Chịu sự phân công trực tiếp của TBP Thu hồi nợ.
• Báo cáo trực tiếp cho TBP Thu hồi nợ và TP. Giám sát tín dụng và Thu hồi nợ.
Yêu cầu:
• Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành kinh tế hoặc ĐH luật;
• Sử dụng thành thạo tin học văn phòng;
• Tiếng Anh cơ bản;
• Có hiểu biết về nghiệp vụ tín dụng: phân tích và quản lý rủi ro tín dụng;
• Am hiểu về luật pháp, đặc biệt là các quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng;
• Có ít nhất 01 năm thực hiện công việc liên quan đến hoạt động thu hồi nợ hoặc làm các công việc có liên quan đến công tác tín dụng, thu hồi nợ;
• Có khả năng làm việc độc lập; chủ động, sáng tạo động chuyên nghiệp.
B. Chế độ và quyền lợi
• Mức lương và đãi ngộ cạnh tranh
• Môi trường làm việc chuyên nghiệp và hiện đại
• Rất nhiều cơ hội thăng tiến
• Cơ hội đào tạo và phát triển bản thân
• Các chế độ theo luật lao động hiện hành và theo quy định Ngân hàng
C. Cách thức nộp hồ sơ
Hồ sơ dự tuyển:
• Thông tin ứng viên theo mẫu của Ngân hàng (Download tại đây)
• SYLL có xác nhận của chính quyền địa phương
• Bản sao các văn bằng chứng chỉ, bảng điểm, Giấy khai sinh, Chứng minh nhân dân
Nộp Hồ sơ:
• Nộp trực tiếp hoặc qua đường Bưu điện: Lễ Tân – Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex- Tầng 24, Tòa tháp văn phòng Mipec, 229 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
• Nộp qua email: pgbank.tdmb@petrolimex.com.vn(Khuyến khích ứng viên nộp theo cách này)
Lưu ý:
• Cách ghi tiêu đề email và đặt tên file đính kèm: “Mã tỉnh – Mã vị trí – Tên ứng viên”. Ví dụ: “Ha Noi – NS – TD-CV- Nguyễn Văn A”
• Hồ sơ không có ảnh coi như không hợp lệ
• Ưu tiên ứng viên nộp hồ sơ sớm. Không hoàn trả lại hồ sơ nếu không đạt yêu cầu
Hạn cuối nộp hồ sơ: 30/09/2012
I. Chuyên viên phát triển sản phẩm tín dụng - Khối Dịch vụ ngân hàng bán lẻ
Mã công việc: KDVNHBL- PTSPTD- CV
Mô tả công việc:
• Chịu trách nhiệm về doanh số và lợi nhuận đối với các sản phậm tín dụng cá nhân được giao quản lý trên toàn hệ thống;
• Phát triển và quản lý các sản phẩm tín dụng cá nhân đối với những thị trường được giao quản lý phù hợp với chiến lược và mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng;
• Chủ động tìm kiếm và phối hợp với các đơn vị kinh doanh để liên kết với các đối tác nhằm phát triển sản phẩm. Liên lạc chặt chẽ với các đơn vị kinh doanh và đối tác nhằm nắm bắt và đánh giá tiềm năng thị trường từ đó đưa và phát triển các sản phẩm khách hàng cá nhân có tính cạnh tranh cao.
• Phối hợp cùng các phòng ban tại Hội sở chính và các đơn vị kinh doanh trong việc thiết kế, quảng bá và tiếp thị các sản phẩm Tín dụng cá nhân;
• Tiếp cận và xử lý các thông tin phản hồi từ phía Khách hàng về sản phẩm Tín dụng cá nhân thông qua Phòng Dịch vụ khách hàng và các đơn vị kinh doanh
• Phối hợp cùng Phòng đào tạo của Ngân hàng để tổ chức các buổi đào tạo nội bộ về sản phẩm cho các cán bộ Bán hàng trên toàn hệ thống.
• Các công việc được giao khác.
Yêu cầu:
• Tốt Nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Marketing, Tài chính/Ngân hàng. Tốt Nghiệp MBA là lợi thế ưu tiên
• Am hiểu hoạt động ngân hàng và văn hóa tiêu dùng của người Việt nam
• Ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm về phát triển sản phẩm, điều phối hoạt động tiếp thị và phát triển kinh doanh;
• Khả năng quản lý và tổ chức thực hiện công việc khoa học;
• Đọc, viết, giao tiếp tốt bằng tiếng Anh; Sử dụng thành thạo tin học văn phòng;
• Khả năng giao tiếp, đàm phán và thuyết phục tốt;
• Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm và chịu được áp lực công việc cao.
• Tác phong làm việc năng động chuyên nghiệp.
II. Chuyên viên Quản lý rủi ro tác nghiệp - Khối Quản lý rủi ro
Mã công việc: KQLRR- QLRRTN- CV
Mô tả công việc:
• Đánh giá rủi ro tác nghiệp trong các mặt hoạt động của ngân hàng và các quy trình, sản phẩm mới và quy trình, sản phẩm hiện thời.
• Lập các báo cáo tổn thất, báo cáo rủi ro và các báo cáo cần thiết khác.
• Đề ra và theo dõi việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro và ngăn ngừa tổn thất.
• Nhận biết và truyền đạt các vấn đề rủi ro tác nghiệp trong hệ thống.
• Hỗ trợ trưởng phòng trong việc chuẩn bị tài liệu, lên kế hoạch và thực hiện đào tạo về rủi ro tác nghiệp.
• Hỗ trợ trưởng phòng trong việc xây dựng và củng cố các mô hình, chính sách về quản lý rủi ro tác nghiệp.
• Tham gia các dự án quản lý rủi ro tác nghiệp khi được phân công.
• Phát triển cá nhân:
+ Nâng cao hiệu quả làm việc của mình thông qua việc bổ sung các kiến thức chuyên môn. Bên cạnh đó, cần phải lập ra các kế hoạch phát triển năng lực cho cá nhân, các kế hoạch đào tạo, hỗ trợ từ cấp trên và những người có kinh nghiệm.
+ Tìm hiểu các vấn đề có liên quan tới nghiệp vụ chuyên môn và các nghiệp vụ khác để có được cái nhìn tổng quát về mọi vấn đề phát sinh trong thực tế.
• Tuân thủ
+ Tuân thủ tất các các nguyên tắc đạo đức và các quy định nội bộ; đồng thời có tính kỷ luật cao trong hành động.
+ Hoàn toàn tuân thủ các quy định của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, và các cấp có thẩm quyền khác.
• Trách nhiệm khác
+ Trách nhiệm khác do Trưởng phòng quản lý rủi ro tác nghiệp giao do nhu cầu công việc.
Đặc thù công việc:
• Báo cáo trực tiếp cho Trưởng phòng QLRR tác nghiệp;
• Phụ trách kiểm tra, giám sát rủi ro tác nghiệp trong hoạt động thẻ/hoạt động KTGD và Kho quỹ
Yêu cầu:
• Tốt nghiệp đại học chuyên ngành ngân hàng, tài chính, kế toán, kiểm toán;
• Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng tại các vị trí chuyên viên/kiểm soát viên KTGD&KQ, chuyên viên/kiểm soát viên hoạt động thẻ;
• Có kỹ năng về thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin, có tư duy logic tốt;
• Có khả năng sử dụng và khai thác thông tin trong Core banking và các phần mềm quản lý thẻ;
• Có kỹ năng làm việc nhóm;
• Trung thực, cẩn trọng và chuyên nghiệp trong công việc. Tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.
III. Chuyên viên Thu hồi nợ
Mã công việc: KQLRR- THN- CV
Mô tả công việc:
1. Quản lý nợ xấu, nợ có dấu hiệu bất thường:
• Nắm bắt được thực trạng các khoản nợ xấu, nợ có dấu hiệu bất thường tại các Chi nhánh chuyên quản
• Phối hợp với cán bộ quạn hệ khách hàng, QLRR Hội sở và QLTD của chi nhánh đánh giá phân loại khoản nợ đó vào nhóm nợ theo đúng quy định về phân loại nợ của PGB và phù hợp với thực trạng của khoản nợ; thực hiện kiểm tra định kỳ, đột xuất đối với khoản nợ; đôn đốc khách hàng thực hiện theo kế hoạch thu hồi nợ đã được phê duyệt…
• Quản lý khách hàng có phát sinh nợ xấu dựa trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi để đạt được sự hợp tác của khách hàng trong việc cung cấp thông tin nhằm đưa ra kế hoạch và biện pháp thu hồi nợ khả thi.
• Lập các báo cáo liên quan đến các khoản nợ xấu, nợ đã sử dụng dự phòng được phân công phụ trách.
2. Xử lý nợ xấu, nợ có dấu hiệu bất thường
• Đề xuất các biện pháp thu hồi nợ cụ thể; Theo dõi, đôn đốc, xử lý đối với các khoản nợ xấu, nợ có dấu hiệu bất thường tại các Chi nhánh chuyên quản; Trực tiếp tham gia xử lý nợ đối với các khoản nợ xấu có giá trị lớn, có tình tiết phức tạp tại các Chi nhánh chuyên quản.
• Phối hợp với các cán bộ xử lý nợ khác để đề xuất các biện pháp thu hồi nợ đối với các khoản nợ xấu được giao phối hợp quản lý theo nhiệm vụ đã được phân công.
• Phối hợp với các cán bộ phụ trách khoản vay, tổ chức các cuộc họp của các chủ nợ hoặc tham gia với tư cách thành viên chủ nợ.
3. Quản lý và xử các khoản nợ đã sử dụng dự phòng
• Đề xuất việc xử lý rủi ro bằng dự phòng khi khoản nợ xấu không còn khả năng trả nợ.
• Đề xuất và tiếp tục giám sát, đôn đốc thu hồi nợ đối với các khoản nợ xấu đã xử lý bằng dự phòng.
• Trực tiếp tham gia xử lý 1 số khoản nợ đã sử dụng dự phòng theo sự phân công
4. Thực hiện các thủ tục pháp lý đối với các khoản nợ xấu
• Thực hiện, phối hợp hoặc tư vấn cho cán bộ quan hệ khách hàng của Chi nhánh thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan đến việc xử lý các khoản nợ xấu: gán nợ; bàn giao tài sản bảo đảm (TSBĐ) cho PGB, xử lý nợ thông qua các cơ quan pháp luật; bán đấu giá TSBĐ tiền vay; áp dụng các thủ tục chấm dứt khoản vay…
• Duy trì sự liên hệ thường xuyên, chặt chẽ với phòng pháp chế, luật sư.
• Đề xuất việc thanh toán các chi phí liên quan tới việc xử lý nợ trên cơ sở hợp lý, hiệu quả.
5. Quản lý TSBĐ đối với các khoản nợ xấu
• Quản lý TSBĐ đối với các khoản nợ xấu: đảm bảo nắm bắt được hồ sơ pháp lý cũng như hiện trạng của TSBĐ; Thường xuyên đánh giá lại giá trị TSBĐ, yêu cầu khách hàng bổ sung thêm TSBĐ nếu thiếu hụt so với quy định hoặc đề xuất biện pháp xử lý kịp thời đối với TSBĐ nhằm thu hồi đủ nợ cho PGB.
• Tổ chức xử lý, tham gia phối hợp xử lý tài sản, bán đấu giá tài sản.
6. Phát triển cá nhân
• Nâng cao hiệu quả làm việc của mình thông qua việc bổ sung các kiến thức chuyên môn. Bên cạnh đó, cần phải lập ra các kế hoạch phát triển năng lực cho cá nhân, các kế hoạch đào tạo, hỗ trợ từ cấp trên và những người có kinh nghiệm.
• Tìm hiểu các vấn đề có liên quan tới nghiệp vụ chuyên môn và các nghiệp vụ khác để có được cái nhìn tổng quát về mọi vấn đề phát sinh trong thực tế.
7. Tuân thủ
• Tuân thủ tất các các nguyên tắc đạo đức và các quy định nội bộ; đồng thời có tính kỷ luật cao trong hành động.
• Hoàn toàn tuân thủ các quy định của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, và các cấp có thẩm quyền khác.
8. Trách nhiệm khác
• Trách nhiệm khác do Trưởng phòng giao do nhu cầu công việc.
9. Chịu sự phân công trực tiếp của TBP Thu hồi nợ.
• Báo cáo trực tiếp cho TBP Thu hồi nợ và TP. Giám sát tín dụng và Thu hồi nợ.
Yêu cầu:
• Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành kinh tế hoặc ĐH luật;
• Sử dụng thành thạo tin học văn phòng;
• Tiếng Anh cơ bản;
• Có hiểu biết về nghiệp vụ tín dụng: phân tích và quản lý rủi ro tín dụng;
• Am hiểu về luật pháp, đặc biệt là các quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng;
• Có ít nhất 01 năm thực hiện công việc liên quan đến hoạt động thu hồi nợ hoặc làm các công việc có liên quan đến công tác tín dụng, thu hồi nợ;
• Có khả năng làm việc độc lập; chủ động, sáng tạo động chuyên nghiệp.
B. Chế độ và quyền lợi
• Mức lương và đãi ngộ cạnh tranh
• Môi trường làm việc chuyên nghiệp và hiện đại
• Rất nhiều cơ hội thăng tiến
• Cơ hội đào tạo và phát triển bản thân
• Các chế độ theo luật lao động hiện hành và theo quy định Ngân hàng
C. Cách thức nộp hồ sơ
Hồ sơ dự tuyển:
• Thông tin ứng viên theo mẫu của Ngân hàng (Download tại đây)
• SYLL có xác nhận của chính quyền địa phương
• Bản sao các văn bằng chứng chỉ, bảng điểm, Giấy khai sinh, Chứng minh nhân dân
Nộp Hồ sơ:
• Nộp trực tiếp hoặc qua đường Bưu điện: Lễ Tân – Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex- Tầng 24, Tòa tháp văn phòng Mipec, 229 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
• Nộp qua email: pgbank.tdmb@petrolimex.com.vn(Khuyến khích ứng viên nộp theo cách này)
Lưu ý:
• Cách ghi tiêu đề email và đặt tên file đính kèm: “Mã tỉnh – Mã vị trí – Tên ứng viên”. Ví dụ: “Ha Noi – NS – TD-CV- Nguyễn Văn A”
• Hồ sơ không có ảnh coi như không hợp lệ
• Ưu tiên ứng viên nộp hồ sơ sớm. Không hoàn trả lại hồ sơ nếu không đạt yêu cầu
Hạn cuối nộp hồ sơ: 30/09/2012
PGBank
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành: