Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Ban oi sao ko tai dc bo font ve vay.minh dow ve nhung van loi font chu.minh dang can qua.giup minh nhe.cam on ban.Mình upload 1 số câu hỏi của môn Nhập môn TCTT của ĐH Ngân hàng nhé. Ko biết tên gọi ở các trường khác thì như thế nào ^^
Các câu hỏi dưới là khi mình ôn tập thi hk đã sưu tầm, chỉnh sửa và cũng có tự soạn
Có chỗ nào sai sót các bạn giúp mình chính sửa nhé. Thanks 4 reading
CÂU 1
CHUƠNG I
ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ
Trình bày nguồn gốc ra đời của tiền tệ theo quan điểm của Marx. Giai đoạn nào trong quá trình phát triển của các hình thái giá trị là bước thay đổi về chất dẩn đến sự ra đời của tiền tệ?
CÂU 2
Phân tích bản chất của tiền tệ theo quan điểm của Marx : "Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt." Trong điều kiện lưu thông giấy bạc, bản chất này được biểu hiện như thế nào?
CÂU 3
Phân loại hình thức tiền tệ theo quan điểm của Marx? Tại sao trong quá trình phát triển của tiền tệ, vàng đã từng được xem là hàng hoá lí tưởng nhất phù hợp với vai trò của tiền tệ?
CÂU 4
Thế nào là tiền thực, dấu hiệu giá trị? Phân tích những lợi thế và bất lợi của việc ứng dụng các hình thái trên.
CÂU 5
Phân biệt hoá tệ và tín tệ. Tại sao trong quá trình phát triển của hoá tệ, vàng được xem là hàng hoá lí tưởng nhất phù hợp với vai trò của tiền tệ?
CÂU 6
Bút tệ là gì? Trình bày những lợi thế trong việc lưu thông tiền dưới hình thái bút tệ.
CÂU 7
Phân biệt sự khác nhau giữa chức năng thước đo giá trị và chức năng phương tiện lưu thông của tiền tệ. Với các chức năng trên, tiền tệ có tác dụng như thế nào đối với lưu thông hàng hoá?
CÂU 8
Phân biệt sự khác nhau giữa chức năng phương tiện lưu thông và chức năng phương tiện thanh toán của tiền tệ. Với các chức năng trên, tiền tệ có tác dụng như thế nào đối với lưu thông hàng hoá?
CÂU 9
Phân biệt sự khác nhau giữa chức năng phương tiện lưu thông và chức năng phương tiện tích lũy của tiền tệ. Với các chức năng trên, tiền tệ có tác dụng như thế nào đối với lưu thông hàng hoá?
CÂU 10
Trình bày nội dung và mối quan hệ giữa các chức năng của tiền tệ theo quan điểm của Marx. Từ đó nêu rõ vai trò của tiền tệ đối với nền kinh tế.
CÂU 11
Trình bày khái niệm đặc điểm chế độ song bản vị. Từ đó nêu rõ ưu thế, nhược điểm của chế độ này. Nguyên nhân sụp đổ lưỡng kim bản vị.
CÂU 12
Trình bày khái niệm, đặc điểm chế độ bản vị vàng cổ điển. Nêu ưu, nhược điểm. Nguyên nhân sụp đổ.
CÂU 13
Trình bày khái niệm, đặc điểm chế độ bản vị vàng thoi và chế độ bản vị hối đoái. Nguyên nhân dẫn đến chế độ sụp đổ.
CÂU 14
Hệ thống tiền tệ Bretton Woods và ưu nhược điểm của nó trong quan hệ tiền tệ quốc tế.
CÂU 15:
Phân tích quy luật Gresham. Trong điều kiện hiện nay, quy luật này có còn tồn tai và ảnh hưởng hay không?
CHƯƠNG II : TÍN DỤNGCÂU 16
Trình bày khái niệm và bản chất của tín dụng. Ý nghĩa thực tiễn của việc cứu vấn đề này.
CÂU 17
Tại sao nói : " Tín dụng là sự vận động của tư bản cho vay". Hãy giải thích luận điểm của Mác : " Tư bản cho vay là loại tư bản sùng bái nhất và ăn bám nhất".
CÂU 18
Phân tích cơ sở khách quan hình thành và phát triển quan hệ tín dụng. Từ đó nêu rõ vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế.
CÂU 19
Trình bày khaí niệm và đặc điểm của tín dụng thương mại. Từ đó nêu rõ ưu điểm và hạn chế của tín dụng thương mại.
CÂU 20
Thế nào là thương phiếu? Trình bày đặc điểm và phân loại thương phiếu. Liên hệ Pháp lệnh thương phiếu Việt Nam về vấn đề này.
CÂU 21
Trình bày các loại thương phiếu. Phân tích những mặt lợi và bất lợi của từng loại đối với chủ thể cho vay.
CÂU 22
Trình bày khái niệm và đặc điểm của tín dụng ngân hàng. Tại sao tín dụng ngân hàng là loại hình tín dụng chủ yếu và phổ biến nhất trong nền kinh tế thị trường.
CÂU 23
Thế nào là tín dụng ngân hàng? Trình bày phân loại cho vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng.
CÂU 24
Trình bày phân loại trái phiếu nhà nước. Việc phân loại trái phiếu nhà nước theo thời hạn có liên quan như thế nào đến cấu trúc của lãi suất.
CÂU 25
Phân biệt sự khác nhau giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Tại sao nói sự ra đời của tín dụng ngân hàng đã tạo điều kiện cho tín dụng thương mại phát triển.
CÂU 26
Phân biệt sự khác nhau giữa tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và tín dụng nhà nước. Tại sao tất cả các hình thức tín dụng trên đều có thể đồng thời tồn tại và phát triển.
CÂU 27
Trình bày khái niệm và đặc điểm của tín dụng nhà nước. Việc mở rộng tín dụng nhà nước để bù đắp bội chi , đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên của ngân sách nhà nước có ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế.
CÂU 28
Trình bày chức năng và phân tích vai trò của tín dụng. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
CÂU 29
CHƯƠNG III
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Phân biệt sự khác nhau giữa hệ thống ngân hàng một cấp và hệ thống ngân hàng hai cấp ở Việt Nam. Phân tích những lợi thế của hệ thống ngân hàng hai cấp so với hệ thống ngân hàng một cấp.
CÂU 30
CHƯƠNG IV
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trình bày nội dung của các chức năng của ngân hàng thương mại. Mối quan hệ giữa các chức năng. Chức năng nào giúp cho ngân hàng thương mại có vai trò tạo tiền? Cho ví dụ minh hoạ.
CÂU 31
Trình bày nội dung và phân tích vai trò của chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng thương mại. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
1. Nội dung
CÂU 32
Trình bày khái quát nghiệp vụ tài sản nợ và nghiệp vụ tài sản có của ngân hàng. Mối quan hệ giữa chúng.
CÂU 33
Trình bày cơ chế và quá trình tạo tiền tối đa của hệ thống ngân hàng thương mại. Một ngân hàng thương mại có khả năng tạo tiền không?
CÂU 34
Phân tích những điều kiện cho phép hệ thống ngân hàng thương mại tạo tiền tối đa? Trong trường hợp các điều kiện không được thoả mãn thì khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại có thể đạt như thế nào
CÂU 35
Phân tích những điều kiện cho phép hệ thống ngân hàng thương mại tạo tiền tối đa. Ngân hàng trung ương có thể khống chế khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại như thế nào?
CÂU 36
Trình bày cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thương mại và giải thích ý nghĩa của từng nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để khỏi tăng nguồn vốn huy động, ngân hàng có thể áp dụng những giải pháp nào?
CÂU 37
CHƯƠNG V
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Trình bày các chức năng của ngân hàng trung ương. Mối quan hệ giữa các chức năng. Trong các chức năng trên, chức năng nào là chức năng cơ bản thể hiện bản chất đặc trưng của ngân hàng trung ương?
CÂU 38
Trình bày nội dung chức năng ngân hàng của các ngân hàng của NHTW. Phân tích sự cần thiết của vai trò người cho vay cuối cùng của NHTW.
CÂU 39
Trình bày chức năng phát hành tiền của NHTW. Phân tích sự cần thiết của việc tập trung quyền lực phát hành giấy bạc vào một ngân hàng độc quyền.
CÂU 40
Phân biệt sự khác nhau giữa hoạt động tín dụng của NHTW với NHTM. Từ đó nêu rõ vai trò người cho vay cuối cùng của NHTW.
CÂU 41
Phân biệt sự khác nhau giữa NHTM và NHTW. Mối quan hệ giữa NHTM và NHTW.
CÂU 42
CHƯƠNG VI
CUNG CẦU TIỀN TỆ
Trình bày nội dung và yêu cầu quy luật lưu thông tiền tệ của Marx. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật.
CÂU 43
Trình bày quy luật lưu thông tiềntệ trong điều kiện lưu thông tiền giấy. Ý nghĩa và khả năng vận dụng thực tiễn.
CÂU 44
Trình bày quy luật lưu thông tiền tệ trong điều kiện lưu thông tiền vàng. Hãy giải thích khả năng tự phát điều tiết của tiền vàng trong lưu thông.
CÂU 45
Phân tích sự cần thiết của việc tôn trọng yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ theo quan điểm của Marx.
CÂU 46
Trình bày khái niệm và thành phần của mức cầu tiền tệ. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức cầu tiền tệ theo quan điểm hiện đại.
CÂU 47
Thông qua trình bày hàm cầu tiền tệ theo quan điểm hiện đại, hãy phân tích các yếu tố và giải thích chiều hướng tác động của các yếu tố trong hàm cầu tiền tệ đến mức cầu tiền tệ.
CÂU 48
Trình bày khái niệm và thành phần của cung tiền tệ. Cơ sở và ý nghĩa của các phép đo đại lượng tiền tệ (M1, M2..). Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
CÂU 49
Trình bày quá trình cung ứng tiền tệ. Sẽ ảnh hưởng như thế nào đến mức cung tiền tệ và tiền cơ bản nếu ngân hàng trung ương phát hành thêm giấy bạc ngân hàng vào trong lưu thông.
CÂU 50
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ. Ngân hàng trung ương có thể ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng tiền cung ứng thông qua kiểm soát các yếu tố nào?
CÂU 51
CHƯƠNG VII
LÃI SUẤT
Trình bày khái niệm và bản chất của lãi suất. Tại sao nói: lãi suất tín dụng là phương tiện kích thích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
CÂU 52,53
Trình bày các phép đo lãi suất. Cho ví dụ minh hoạ.
CÂU 54
Trình bày khái niệm và bản chất của lãi suất. Một món vay 100 tr trong thời gian 5 năm, nếu người đi vay hoàn trả tiền lãi cho người cho vay vào cuối mỗi năm là 5% thì 5%/năm là lãi suất gì? Nếu hoàn trả lãi suất cuối kì thì lãi suất là bao nhiêu? Xác định lãi suất đến hạn.
CÂU 55
Khái niệm và giải thích mối tương quan giữa lãi suất tiền gởi và lãi suất cho vay của ngân hàng. Liên hệ tình tính thực tiễn hiện nay ở Việt Nam.
CÂU 56
Trình bày khái niệm và giải thích mối tương quan giữa lãi suất chiết khấu và lãi suất tái chiết khấu. Liên hệ với quy định về lãi suất hiện nay ở Việt Nam.
Lãi suất chiết khấu
Lãi suất tái chiết khấu
CÂU 57
Trình bày khái niệm và mối tương quan giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực. Từ đó hãy trình bày và giải thích hiệu ứng Fisher. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này.
CÂU 58
Trình bày khái niệm và phân tích những bất lợi, lợi thế đối với ngân hàng khi áp dụng cơ chế lãi suất cố định, lãi suất biến đổi. Ngân hàng sẽ bị rủi ro trong trường hợp nào nếu huy động lãi suất cố định và cho vay theo lãi suất biến đổi?
CÂU 59
Thế nào là lãi suất?Trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa cung và cầu quỹ cho vay đối với lãi suất.Vẽ đồ thị minh hoạ?
CÂU 60
Thế nào là lãi suất cân bằng? Phân tích tác động của lạm phát dự tính và tỉ suất lợi nhuận bình quân đến dự biến động của lãi suất cân bằng.Vẽ đồ thị minh họa.
CÂU 61
Nguồn cấu thành cung cầu quỹ cho vay? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu quỹ cho vay.
CÂU 62 + 65
Trình bày khái niệm cấu trúc rủi ra lãi suất. Phân tích các yếu tố quyết định cấu trúc rủi ra lãi suất. Vẽ đồ thị minh hoạ và chỉ rõ mức bù rủi ro lãi suất. Ý nghĩa của việc nghiên cưu cấu trúc rủi ro lãi suất. Cấu trúc rủi ro lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu chính phủ sẽ thay đổi như thế nào nếu chính phủ tuyên bố bảo lãnh thanh toán cho trái phiếu doanh nghiệp?
CÂU 63 - 64
Khái niệm cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Vẽ và giải thích đồ thị minh hoạ cấu trúc kỳ hạn của lãi suất (trong 4 trường hợp khác nhau). Vận dụng lý thuyết dự tính (kỳ vọng) để giản thích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất trong trường hợp đường đồ thị hình gù và vận dụng lý thuyết môi trường ưu tiên để giải thích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất trong trường hợp đường đồ thị lãi suất nằm ngang.
CÂU 66
Khái niệm cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Giả sử lý thuyết dự tính được chấp nhận khi giản thích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất, hãy tính mức lãi suất cho các thời hạn từ 1 đến 5 năm và biểu diễn đường cong lãi suất trên đồ thị khi biết các mức lãi suất ngăn hạn dự tính như sau: 5%, 6%, 7%, 6%, 5%.
CÂU 67
Phân tích tác động của lãi suất. Trong thực tế, NHTW các nước đã lợi dụng khả năng tác động của lãi suất để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ như thế nào?
CÂU 68
CHƯƠNG VIII
LẠM PHÁT TIỀN TỆ
Trình bày khái niệm và phép đo lường lạm phát. Cho các số liệu : năm n là năm gốc, chỉ số CPI năm n+1 là 125%, chỉ số CPI năm n+2 la170%, xác định tỉ lệ lạm phát năm n+2 và cho biết đây là loại lạm phát gì.
CÂU 69
Nếu căn cứ vào cường độ, lạm phát bao gồm những loại gì? Trình bày khaí niệm và tác động của từng loại lạm phát trên.
CÂU 70
Thế nào là lạm phát cầu kéo? Phân tích các nguyên nhân gây ra lạm phát cầu kéo.
CÂU 71
Thế nào là lạm phát chi phí đẩy? Phân tích các nguyên nhân gây ra lạm phát chi phí đẩy.
CÂU 72
Thế nào là cung tiền tệ? Trình bày các biện pháp thắt chặt cung tiền tệ để hạn chế và kiểm soát lạm phát.
CÂU 73
Thế nào là cầu tiền tệ? Trình bày các biện pháp nhằm mở rộng cầu tiền tệ để hạn chế và kiểm soát lạm phát.
CÂU 74
Thế nào là giảm phát tiền tệ? Trình bày những biện pháp cơ bản có thể áp dụng để thực hiện mục tiêu kích cầu hạn chế giảm phát tiền tệ. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
CHƯƠNG IXCÂU 75
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Khái niệm chính sách tiền tệ. Trình bày mục tiêu của chính sách tiền tệ. Tại sao đẻ đạt được mục tiêu cuối cùng, NHTW các nước thương xác định các mục tiêu trung gian cần đạt được trước khi đạt mục tiêu cuối cùng?
CÂU 76
Trình bày các chỉ tiêu sử dụng làm mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ. Trình bày cơ chế dẫn truyền tác động của các mục tiêu trung gian đến mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ.
CÂU 77
Trình bày các chỉ tiêu sử dụng làm mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ. trình bày cơ chế dẫn truyền tác động của các mục tiêu hoạt động đến mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ.
CÂU 78 + 79
Trình bày các công cụ của chính sách tiền tệ. Tại sao gọi là công cụ trực tiếp, công cụ gián tiếp. Ưu điểm của công cụ gián tiếp so với công cụ trực tiếp.
CÂU 80
So sánh các công cụ : dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở trên các khía cạnh : tính linh hoạt, chủ động, khả năng đảo ngược tình thế, tốc độ thực hiện. Liên hệ với tình hình sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ hiên nay của NHNNVN.
CÂU 81
Thị trường tài chính là gì ? trình bày chức năng và vai trò cuả thị trường tài chính
CÂU 82
Trình bày khái niệm và phân biệt sự khác nhau giữa thị trường tài chính sơ thị trường tài chính sơ cấp và thị trường tài chính thứ cấp.
CÂU 83
Khái niệm thị trường chứng khoán. Phân biệt sự khác nhau giữa trái phiếu và cổ phiếu công ty. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này.
CÂU 84
Trình bày khái niệm và vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Phân biệt sự khác nhau giữa các tổ chức tài chính phi ngân hàng và ngân hàng.
CÂU 84
CHƯƠNG XI
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG
Trình bày khái niệm và vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Phân biệt sự khác nhau giữa các tổ chức tài chính phi ngân hàng và ngân hàng.
CÂU 85
CHƯƠNG XII
THANH TOÁN QUỐC TẾ
Thế nào là chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt? Trình bày các biện phát chủ yếu nhằm bình ổn tỷ giá hối đoái.
CÂU 86
Tiền tệ quốc tế là gì? Để đồng tiến quốc gia thực hiện được chức năng tiền tệ quốc tế cần phải thoả mãn những điều kiện cơ bản là gì?
CÂU 87
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Để bình ổn tỷ giá hối đoái, cần phải có những biện pháp gì? Liên hệ thực tiễn Việt Nam
CÂU 88 + 89
Trình bày khái niệm và phương pháp biểu hiện tỷ giá hối đoái. Cho ví dụ minh hoạ. Tại sao nói: tỷ giá hối đoái là công cụ kích thích và điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu? Chứng minh rằng: tỷ giá hối đoái có vai trò điều tiết thu nhập trong hoạt động kinh doanh đối ngoại. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
CÂU 90
Thế nào là thanh toán Quốc tế? Trình bày khaí quát các phương thức thanh toán thông dụng trong thương mại Quốc tế?
Duoi
CÂU 1
CHUƠNG I
ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ
Trình bày nguồn gốc ra đời của tiền tệ theo quan điểm của Marx. Giai đoạn nào trong quá trình phát triển của các hình thái giá trị là bước thay đổi về chất dẩn đến sự ra đời của tiền tệ?
CÂU 2
Phân tích bản chất của tiền tệ theo quan điểm của Marx : "Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt." Trong điều kiện lưu thông giấy bạc, bản chất này được biểu hiện như thế nào?
CÂU 3
Phân loại hình thức tiền tệ theo quan điểm của Marx? Tại sao trong quá trình phát triển của tiền tệ, vàng đã từng được xem là hàng hoá lí tưởng nhất phù hợp với vai trò của tiền tệ?
CÂU 4
Thế nào là tiền thực, dấu hiệu giá trị? Phân tích những lợi thế và bất lợi của việc ứng dụng các hình thái trên.
CÂU 5
Phân biệt hoá tệ và tín tệ. Tại sao trong quá trình phát triển của hoá tệ, vàng được xem là hàng hoá lí tưởng nhất phù hợp với vai trò của tiền tệ?
CÂU 6
Bút tệ là gì? Trình bày những lợi thế trong việc lưu thông tiền dưới hình thái bút tệ.
CÂU 7
Phân biệt sự khác nhau giữa chức năng thước đo giá trị và chức năng phương tiện lưu thông của tiền tệ. Với các chức năng trên, tiền tệ có tác dụng như thế nào đối với lưu thông hàng hoá?
CÂU 8
Phân biệt sự khác nhau giữa chức năng phương tiện lưu thông và chức năng phương tiện thanh toán của tiền tệ. Với các chức năng trên, tiền tệ có tác dụng như thế nào đối với lưu thông hàng hoá?
CÂU 9
Phân biệt sự khác nhau giữa chức năng phương tiện lưu thông và chức năng phương tiện tích lũy của tiền tệ. Với các chức năng trên, tiền tệ có tác dụng như thế nào đối với lưu thông hàng hoá?
CÂU 10
Trình bày nội dung và mối quan hệ giữa các chức năng của tiền tệ theo quan điểm của Marx. Từ đó nêu rõ vai trò của tiền tệ đối với nền kinh tế.
CÂU 11
Trình bày khái niệm đặc điểm chế độ song bản vị. Từ đó nêu rõ ưu thế, nhược điểm của chế độ này. Nguyên nhân sụp đổ lưỡng kim bản vị.
CÂU 12
Trình bày khái niệm, đặc điểm chế độ bản vị vàng cổ điển. Nêu ưu, nhược điểm. Nguyên nhân sụp đổ.
CÂU 13
Trình bày khái niệm, đặc điểm chế độ bản vị vàng thoi và chế độ bản vị hối đoái. Nguyên nhân dẫn đến chế độ sụp đổ.
CÂU 14
Hệ thống tiền tệ Bretton Woods và ưu nhược điểm của nó trong quan hệ tiền tệ quốc tế.
CÂU 15:
Phân tích quy luật Gresham. Trong điều kiện hiện nay, quy luật này có còn tồn tai và ảnh hưởng hay không?
CHƯƠNG II : TÍN DỤNGCÂU 16
Trình bày khái niệm và bản chất của tín dụng. Ý nghĩa thực tiễn của việc cứu vấn đề này.
CÂU 17
Tại sao nói : " Tín dụng là sự vận động của tư bản cho vay". Hãy giải thích luận điểm của Mác : " Tư bản cho vay là loại tư bản sùng bái nhất và ăn bám nhất".
CÂU 18
Phân tích cơ sở khách quan hình thành và phát triển quan hệ tín dụng. Từ đó nêu rõ vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế.
CÂU 19
Trình bày khaí niệm và đặc điểm của tín dụng thương mại. Từ đó nêu rõ ưu điểm và hạn chế của tín dụng thương mại.
CÂU 20
Thế nào là thương phiếu? Trình bày đặc điểm và phân loại thương phiếu. Liên hệ Pháp lệnh thương phiếu Việt Nam về vấn đề này.
CÂU 21
Trình bày các loại thương phiếu. Phân tích những mặt lợi và bất lợi của từng loại đối với chủ thể cho vay.
CÂU 22
Trình bày khái niệm và đặc điểm của tín dụng ngân hàng. Tại sao tín dụng ngân hàng là loại hình tín dụng chủ yếu và phổ biến nhất trong nền kinh tế thị trường.
CÂU 23
Thế nào là tín dụng ngân hàng? Trình bày phân loại cho vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng.
CÂU 24
Trình bày phân loại trái phiếu nhà nước. Việc phân loại trái phiếu nhà nước theo thời hạn có liên quan như thế nào đến cấu trúc của lãi suất.
CÂU 25
Phân biệt sự khác nhau giữa tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Tại sao nói sự ra đời của tín dụng ngân hàng đã tạo điều kiện cho tín dụng thương mại phát triển.
CÂU 26
Phân biệt sự khác nhau giữa tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và tín dụng nhà nước. Tại sao tất cả các hình thức tín dụng trên đều có thể đồng thời tồn tại và phát triển.
CÂU 27
Trình bày khái niệm và đặc điểm của tín dụng nhà nước. Việc mở rộng tín dụng nhà nước để bù đắp bội chi , đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên của ngân sách nhà nước có ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế.
CÂU 28
Trình bày chức năng và phân tích vai trò của tín dụng. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
CÂU 29
CHƯƠNG III
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Phân biệt sự khác nhau giữa hệ thống ngân hàng một cấp và hệ thống ngân hàng hai cấp ở Việt Nam. Phân tích những lợi thế của hệ thống ngân hàng hai cấp so với hệ thống ngân hàng một cấp.
CÂU 30
CHƯƠNG IV
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trình bày nội dung của các chức năng của ngân hàng thương mại. Mối quan hệ giữa các chức năng. Chức năng nào giúp cho ngân hàng thương mại có vai trò tạo tiền? Cho ví dụ minh hoạ.
CÂU 31
Trình bày nội dung và phân tích vai trò của chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng thương mại. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
1. Nội dung
CÂU 32
Trình bày khái quát nghiệp vụ tài sản nợ và nghiệp vụ tài sản có của ngân hàng. Mối quan hệ giữa chúng.
CÂU 33
Trình bày cơ chế và quá trình tạo tiền tối đa của hệ thống ngân hàng thương mại. Một ngân hàng thương mại có khả năng tạo tiền không?
CÂU 34
Phân tích những điều kiện cho phép hệ thống ngân hàng thương mại tạo tiền tối đa? Trong trường hợp các điều kiện không được thoả mãn thì khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại có thể đạt như thế nào
CÂU 35
Phân tích những điều kiện cho phép hệ thống ngân hàng thương mại tạo tiền tối đa. Ngân hàng trung ương có thể khống chế khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại như thế nào?
CÂU 36
Trình bày cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thương mại và giải thích ý nghĩa của từng nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để khỏi tăng nguồn vốn huy động, ngân hàng có thể áp dụng những giải pháp nào?CHƯƠNG VCÂU 37
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Trình bày các chức năng của ngân hàng trung ương. Mối quan hệ giữa các chức năng. Trong các chức năng trên, chức năng nào là chức năng cơ bản thể hiện bản chất đặc trưng của ngân hàng trung ương?
CÂU 38
Trình bày nội dung chức năng ngân hàng của các ngân hàng của NHTW. Phân tích sự cần thiết của vai trò người cho vay cuối cùng của NHTW.
CÂU 39
Trình bày chức năng phát hành tiền của NHTW. Phân tích sự cần thiết của việc tập trung quyền lực phát hành giấy bạc vào một ngân hàng độc quyền.
CÂU 40
Phân biệt sự khác nhau giữa hoạt động tín dụng của NHTW với NHTM. Từ đó nêu rõ vai trò người cho vay cuối cùng của NHTW.
CÂU 41
Phân biệt sự khác nhau giữa NHTM và NHTW. Mối quan hệ giữa NHTM và NHTW.
CHƯƠNG VI
CUNG CẦU TIỀN TỆ
CÂU 42
Trình bày nội dung và yêu cầu quy luật lưu thông tiền tệ của Marx. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật.
CÂU 43
Trình bày quy luật lưu thông tiềntệ trong điều kiện lưu thông tiền giấy. Ý nghĩa và khả năng vận dụng thực tiễn.
CÂU 44
Trình bày quy luật lưu thông tiền tệ trong điều kiện lưu thông tiền vàng. Hãy giải thích khả năng tự phát điều tiết của tiền vàng trong lưu thông.
CÂU 45
Phân tích sự cần thiết của việc tôn trọng yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ theo quan điểm của Marx.
CÂU 46
Trình bày khái niệm và thành phần của mức cầu tiền tệ. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức cầu tiền tệ theo quan điểm hiện đại.
CÂU 47
Thông qua trình bày hàm cầu tiền tệ theo quan điểm hiện đại, hãy phân tích các yếu tố và giải thích chiều hướng tác động của các yếu tố trong hàm cầu tiền tệ đến mức cầu tiền tệ.
CÂU 48
Trình bày khái niệm và thành phần của cung tiền tệ. Cơ sở và ý nghĩa của các phép đo đại lượng tiền tệ (M1, M2..). Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
CÂU 49
Trình bày quá trình cung ứng tiền tệ. Sẽ ảnh hưởng như thế nào đến mức cung tiền tệ và tiền cơ bản nếu ngân hàng trung ương phát hành thêm giấy bạc ngân hàng vào trong lưu thông.
CÂU 50
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ. Ngân hàng trung ương có thể ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng tiền cung ứng thông qua kiểm soát các yếu tố nào?
CHƯƠNG VII
LÃI SUẤT
CÂU 51
Trình bày khái niệm và bản chất của lãi suất. Tại sao nói: lãi suất tín dụng là phương tiện kích thích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
CÂU 52,53
Trình bày các phép đo lãi suất. Cho ví dụ minh hoạ.
CÂU 54
Trình bày khái niệm và bản chất của lãi suất. Một món vay 100 tr trong thời gian 5 năm, nếu người đi vay hoàn trả tiền lãi cho người cho vay vào cuối mỗi năm là 5% thì 5%/năm là lãi suất gì? Nếu hoàn trả lãi suất cuối kì thì lãi suất là bao nhiêu? Xác định lãi suất đến hạn.
CÂU 55
Khái niệm và giải thích mối tương quan giữa lãi suất tiền gởi và lãi suất cho vay của ngân hàng. Liên hệ tình tính thực tiễn hiện nay ở Việt Nam.
CÂU 56
Trình bày khái niệm và giải thích mối tương quan giữa lãi suất chiết khấu và lãi suất tái chiết khấu. Liên hệ với quy định về lãi suất hiện nay ở Việt Nam.
Lãi suất chiết khấu
Lãi suất tái chiết khấu
CÂU 57
Trình bày khái niệm và mối tương quan giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực. Từ đó hãy trình bày và giải thích hiệu ứng Fisher. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này.
CÂU 58
Trình bày khái niệm và phân tích những bất lợi, lợi thế đối với ngân hàng khi áp dụng cơ chế lãi suất cố định, lãi suất biến đổi. Ngân hàng sẽ bị rủi ro trong trường hợp nào nếu huy động lãi suất cố định và cho vay theo lãi suất biến đổi?
CÂU 59
Thế nào là lãi suất?Trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa cung và cầu quỹ cho vay đối với lãi suất.Vẽ đồ thị minh hoạ?
CÂU 60
Thế nào là lãi suất cân bằng? Phân tích tác động của lạm phát dự tính và tỉ suất lợi nhuận bình quân đến dự biến động của lãi suất cân bằng.Vẽ đồ thị minh họa.
CÂU 61
Nguồn cấu thành cung cầu quỹ cho vay? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu quỹ cho vay.
CÂU 62 + 65
Trình bày khái niệm cấu trúc rủi ra lãi suất. Phân tích các yếu tố quyết định cấu trúc rủi ra lãi suất. Vẽ đồ thị minh hoạ và chỉ rõ mức bù rủi ro lãi suất. Ý nghĩa của việc nghiên cưu cấu trúc rủi ro lãi suất. Cấu trúc rủi ro lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu chính phủ sẽ thay đổi như thế nào nếu chính phủ tuyên bố bảo lãnh thanh toán cho trái phiếu doanh nghiệp?
CÂU 63 - 64
Khái niệm cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Vẽ và giải thích đồ thị minh hoạ cấu trúc kỳ hạn của lãi suất (trong 4 trường hợp khác nhau). Vận dụng lý thuyết dự tính (kỳ vọng) để giản thích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất trong trường hợp đường đồ thị hình gù và vận dụng lý thuyết môi trường ưu tiên để giải thích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất trong trường hợp đường đồ thị lãi suất nằm ngang.
CÂU 66
Khái niệm cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Giả sử lý thuyết dự tính được chấp nhận khi giản thích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất, hãy tính mức lãi suất cho các thời hạn từ 1 đến 5 năm và biểu diễn đường cong lãi suất trên đồ thị khi biết các mức lãi suất ngăn hạn dự tính như sau: 5%, 6%, 7%, 6%, 5%.
CÂU 67
Phân tích tác động của lãi suất. Trong thực tế, NHTW các nước đã lợi dụng khả năng tác động của lãi suất để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ như thế nào?
CHƯƠNG VIII
LẠM PHÁT TIỀN TỆ
CÂU 68
Trình bày khái niệm và phép đo lường lạm phát. Cho các số liệu : năm n là năm gốc, chỉ số CPI năm n+1 là 125%, chỉ số CPI năm n+2 la170%, xác định tỉ lệ lạm phát năm n+2 và cho biết đây là loại lạm phát gì.
CÂU 69
Nếu căn cứ vào cường độ, lạm phát bao gồm những loại gì? Trình bày khaí niệm và tác động của từng loại lạm phát trên.
CÂU 70
Thế nào là lạm phát cầu kéo? Phân tích các nguyên nhân gây ra lạm phát cầu kéo.
CÂU 71
Thế nào là lạm phát chi phí đẩy? Phân tích các nguyên nhân gây ra lạm phát chi phí đẩy.
CÂU 72
Thế nào là cung tiền tệ? Trình bày các biện pháp thắt chặt cung tiền tệ để hạn chế và kiểm soát lạm phát.
CÂU 73
Thế nào là cầu tiền tệ? Trình bày các biện pháp nhằm mở rộng cầu tiền tệ để hạn chế và kiểm soát lạm phát.
CÂU 74
Thế nào là giảm phát tiền tệ? Trình bày những biện pháp cơ bản có thể áp dụng để thực hiện mục tiêu kích cầu hạn chế giảm phát tiền tệ. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
CHƯƠNG IX
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CÂU 75
Khái niệm chính sách tiền tệ. Trình bày mục tiêu của chính sách tiền tệ. Tại sao đẻ đạt được mục tiêu cuối cùng, NHTW các nước thương xác định các mục tiêu trung gian cần đạt được trước khi đạt mục tiêu cuối cùng?
CÂU 76
Trình bày các chỉ tiêu sử dụng làm mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ. Trình bày cơ chế dẫn truyền tác động của các mục tiêu trung gian đến mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ.
CÂU 77
Trình bày các chỉ tiêu sử dụng làm mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ. trình bày cơ chế dẫn truyền tác động của các mục tiêu hoạt động đến mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ.
CÂU 78 + 79
Trình bày các công cụ của chính sách tiền tệ. Tại sao gọi là công cụ trực tiếp, công cụ gián tiếp. Ưu điểm của công cụ gián tiếp so với công cụ trực tiếp.
CÂU 80
So sánh các công cụ : dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở trên các khía cạnh : tính linh hoạt, chủ động, khả năng đảo ngược tình thế, tốc độ thực hiện. Liên hệ với tình hình sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ hiên nay của NHNNVN.
CÂU 81
Thị trường tài chính là gì ? trình bày chức năng và vai trò cuả thị trường tài chính
CÂU 82
Trình bày khái niệm và phân biệt sự khác nhau giữa thị trường tài chính sơ thị trường tài chính sơ cấp và thị trường tài chính thứ cấp.
CÂU 83
Khái niệm thị trường chứng khoán. Phân biệt sự khác nhau giữa trái phiếu và cổ phiếu công ty. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này.
CÂU 84
Trình bày khái niệm và vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Phân biệt sự khác nhau giữa các tổ chức tài chính phi ngân hàng và ngân hàng.
CHƯƠNG XI
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG
CÂU 84
Trình bày khái niệm và vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Phân biệt sự khác nhau giữa các tổ chức tài chính phi ngân hàng và ngân hàng.
CHƯƠNG XII
THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÂU 85
Thế nào là chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt? Trình bày các biện phát chủ yếu nhằm bình ổn tỷ giá hối đoái.
CÂU 86
Tiền tệ quốc tế là gì? Để đồng tiến quốc gia thực hiện được chức năng tiền tệ quốc tế cần phải thoả mãn những điều kiện cơ bản là gì?
CÂU 87
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Để bình ổn tỷ giá hối đoái, cần phải có những biện pháp gì? Liên hệ thực tiễn Việt Nam
CÂU 88 + 89
Trình bày khái niệm và phương pháp biểu hiện tỷ giá hối đoái. Cho ví dụ minh hoạ. Tại sao nói: tỷ giá hối đoái là công cụ kích thích và điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu? Chứng minh rằng: tỷ giá hối đoái có vai trò điều tiết thu nhập trong hoạt động kinh doanh đối ngoại. Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
CÂU 90
Thế nào là thanh toán Quốc tế? Trình bày khaí quát các phương thức thanh toán thông dụng trong thương mại Quốc tế?
Mình dùng font Unicode/Tahoma bình thường mà các bạn? Mình update bộ font đang dùng ở nhà cho các bạn nhé, email đang có chút vấn đề ko dùng được ^^