Đây là tài liệu mà cô giao mình đã chuyển cho tụi mình,Các bạn tham khảo xem!
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH MỸ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
I.1. Giai đoạn truớc năm 2008
2004-2006: Lãi suất ở Mỹ tăng từ 1% lên 5,35%, thị trường địa ốc Mỹ bắt
đầu xuống giá. Các khoản vay địa ốc dưới chuẩn không trả được tăng vọt đến mức
báo động.
2007: Các ngân hàng lớn lần lượt báo cáo lỗ do dính vào các khoản vay
loại này. Đây là những dấu hiệu khủng hoảng đầu tiên.
+Năm 2007, ngân hàng IndyMac lỗ 614 triệu USD.
+Fannie Mae khoản lỗ 3,6 tỷ USD trong quý 4/2007, là một sự đảo ngược
so với khoản lãi 826 triệu USD trong quý 1/2007.
+Tháng 12-2007, Bear Stearns công bố mức lỗ quí 4-2007 là 854 triệu đô
la, tương đương 6,9 đô la/cổ phiếu; đồng thời thất thoát 1,9 tỉ đô la đầu tư vào cổ
phiếu cầm cố.
+1/8/2007, hai quỹ phòng hộ (hedge fund) của Bear Stearns, một trong
những tập đoàn môi giới chứng khoán và ngân hàng đầu tư hàng đầu của Phố
Wall, tuyên bố phá sản.
+15/10/2007: Citigroup - Tập đoàn ngân hàng hàng đầu nước Mỹ - công bố
lợi nhuận Quý 3 bất ngờ giảm 57% do các khoản thua lỗ và trích lập dự phòng lên
tới 6,5 tỷ USD. Giám đốc điều hành Citigroup Charles Prince từ chức vào ngày
4/11.
Khủng hoảng tài chính Mỹ
Bản quyền thuộc về http://sinhviennganhang.com October 18, 2008
Theo báo chí, Mỹ có khoảng 6.000 tỷ cho vay địa ốc, trong đó 2.000 tỷ là
dưới chuẩn. Khoảng 700 tỷ dưới chuẩn hiện là do hệ thống ngân hàng Mỹ nắm giữ
trong tổng tích sản là 11 ngàn tỷ, phần còn lại là các quỹ đầu tư, các công ty bảo
hiểm, quỹ hưu trí và nước ngoài nắm giữ. Riêng Ngân hàng Mỹ nếu các khoản cho
vay dưới chuẩn mất hết thì vốn tự có cũng sẽ gần bằng không.
Bảng 1: Bảng cân đối tài sản ngân hàng Mỹ vào cuối tháng 12 năm 2007
I.2. Diễn biến khủng hoảng tài chính Mỹ trong năm 2008
Khủng hoảng tài chính Mỹ
Bản quyền thuộc về http://sinhviennganhang.com October 18, 2008
Theo Moody‟s Economy.com, từ tháng 8 năm ngoái tới đầu tháng 8 năm
nay, các định chế tài chính toàn cầu đã thua lỗ tổng số tiền khoảng 925 tỷ USD vì
khủng hoảng tín dụng, tương đương 3% tổng tài sản của họ. Trong số này, trầm
trọng nhất là khoản thua lỗ có thể lên tới 525 tỷ USD liên quan đến các khoản cho
vay địa ốc.
11/1/2008: Bank of America - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ về tiền gửi và
vốn hoá thị trường - đã bỏ ra 4 tỉ USD để mua lại Countrywide Financial sau khi
ngân hàng cho vay thế chấp địa ốc này thông báo phá sản do các khoản cho vay
khó đòi quá lớn.
17/3/2008: Bear Stearns, ngân hàng lớn thứ năm ở Wall Street, mới năm
ngoái có giá khoảng 18 tỉ đô la phải bán cho JP Morgan Chase với giá 2 đô la/cổ
phiếu so với giá 172 đô la/cổ phiếu đầu năm 2007. Fed đứng đằng sau cho vay 29
tỉ đô la để bảo lãnh các khoản nợ khó đòi. Mức giá xấp xỉ 240 triệu USD mà
JPMorgan trả cho Bear Stearns bao gồm cả tòa nhà trụ sở cao chọc trời của tập
đoàn này tọa lạc trên Đại lộ Madison.
11/7/2008: Ngân hàng IndyMac Bancorp với tài sản 32 tỉ bị đặt dưới quyền
kiểm soát của Fed, sau đó tuyên bố phá sản. Đây là một trong những vụ đóng cửa
ngân hàng lớn nhất từ trước tới nay sau khi những người gửi tiền đã rút ra hơn 1,3
tỷ USD trong vòng 11 ngày
6/9/2008: Fed nắm quyền kiểm soát Fannie Mae và Freddie Mac, hai tập
đoàn bảo lãnh tín dụng địa ốc lớn nhất Mỹ.
11/9/2008: Lehman Brothers tuyên bố đang nỗ lực tìm kiếm đối tác để bán
lại chính mình. Cổ phiếu của ngân hàng đầu tư này tụt giảm 45%.
14/9/2008:
Khủng hoảng tài chính Mỹ
Bản quyền thuộc về http://sinhviennganhang.com October 18, 2008
+Bank of America cho biết sẽ mua Merrill Lynch với giá 29 USD/cp sau
khi từ chối đề nghị mua lại của Lehman Brothers.
+FED bơm 70 tỷ USD vào hệ thống ngân hàng của Mỹ.
15/9/2008:
+Ngân hàng đầu tư lớn thứ 4 của Mỹ, Lehman Brothers 158 lịch sử, có vốn
cổ phần khoảng 28 tỷ USD, có 26 ngàn nhân viên, quản lý lượng tài sản 600 tỷ
USD, đã tuyên bố phá sản. Đánh dấu vụ phá sản lớn nhất tại Mỹ.
+Merrill Lynch, ngân hàng đầu tư có gần 100 năm lịch sử, 60 ngàn nhân
viên, quản lý tổng tài sản 1,6 ngàn tỷ USD, lo sợ số phận tương tự Lehman
Brothers. Với khoản nợ 900 tỷ, sau khi tuyên bố lỗ 40 tỷ đô la, tự cứu bằng cách
phải bán cho Bank of America Corp với giá 50 tỉ đô la .
+American International Group - tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới mất
khả năng thanh toán do những khoản thua lỗ liên quan tới nợ cầm cố.
+FED tiếp tục bơm thêm 70 tỷ USD vào hệ thống ngân hàng của Mỹ. Thêm
vào đó, FED cũng cung cấp cho thị trường những khoản vay trực tiếp bằng tiền
mặt và trái phiếu kho bạc.
16/9/2008:
+FED đã quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản USD ở mức 2% trong
tương lai gần.
+Fed đồng ý cho AIG vay 85 tỉ đô la đổi lại quyền nắm giữ 80% cổ phần
của hãng bảo hiểm này. FED đã cứu AIG, công ty bảo hiểm lớn nhất Mỹ và thế
giới, có tài sản 1,1 ngàn tỷ USD, 74 triệu khách hàng ở 130 nước trên thế giới và
116 ngàn nhân viên, khỏi bờ vực phá sản.
Khủng hoảng tài chính Mỹ
Bản quyền thuộc về http://sinhviennganhang.com October 18, 2008
+Ngân hàng Barclays của Anh mua lại một phần tài sản tại Bắc Mỹ của
Lehman với trị giá 1,75 tỷ USD.
Theo số liệu của Bloomberg, tới thời điểm 16/9/2008, khủng hoảng tín
dụng đã khiến ngành tài chính thế giới thiệt hại khoảng 515 tỷ USD. Và để “chữa
bệnh”, ngành này đã phải huy động số tiền 362 tỷ USD.
17/09/2008:
+Cổ phiếu của Goldman Sachs và Morgan Stanley giảm mạnh;
+SEC công bố luật mới để ngăn chặn hành vi bán khống vô căn cứ “naked
short-selling”.
18/9/2008: Fed cùng 5 ngân hàng trung ương của các nước phát triển (ECB
của Châu Âu, Thụy Sỹ, Nhật, Anh, Canada) bơm 180 tỉ đô la để tháo băng tín
dụng ngân hàng.
19/9/2008: SEC đã tạm thời cấm nghiệp vụ bán khống với 799 loại chứng
khoán..
20/09/2008: Chính phủ Mỹ tuyên bố một kế hoạch tổng thể để cứu hệ
thống tài chính, gồm một chương trình mua lại các khoản vay thế chấp xấu với chi
phí ước tính lên đến 700 tỉ đô la.
21/09/2008:
+Hai ngân hàng đầu tư độc lập còn lại là Morgan Stanley và Goldman
Sachs chuyển đổi mô hình hoạt động sang tập đoàn ngân hàng tổng hợp (bank
holding company) đã kết thúc một giai đoạn lịch sử hoàng kim của Phố Wall với
mô hình ngân hàng đầu tư độc lập (financial holding company). Phố Wall giờ đây
Khủng hoảng tài chính Mỹ
Bản quyền thuộc về http://sinhviennganhang.com October 18, 2008
đã thuộc về tay FED. Cuộc tranh giành quyền lực ảnh hưởng của FED và SEC đối
với Phố Wall vốn dai dẳng lâu nay, đã đến hồi kết thúc.
+Văn phòng Giám sát tiết kiệm (OTS) của Mỹ đóng cửa ngân hàng
Ameribank (theo FDIC, có tổng tài sản 115 triệu USD và lượng tiền gửi của khách
hàng là 102 triệu USD), đánh dấu vụ ngân hàng thương mại phá sản thứ 12 trong
năm 2008 ở nước này.
25/09/2008:
+Với tài sản 307 tỷ USD, Washington Mutual Inc (WaMu)- Ngân hàng
thương mại lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ có lịch sử 119 năm và 2.300 chi nhánh
tại 15 bang đã bị phá sản. Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) đã đoạt
quyền kiểm soát WaMu và sau đó bán các tài sản cho JPMorgan Chase với giá 1,9
tỷ USD. Có thêm WaMu, JPMorgan Chase sẽ có tổng cộng 5.400 văn phòng với
900 tỷ USD tiền gửi trở thành ngân hàng thương mại lớn nhất nước Mỹ xét về số
lượng tiền gửi của khách.
+Trong khi đó tại Washington D.C., các thành viên chủ chốt trong quốc hội
đã đồng ý về những điều khoản chính trong kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD.
29/9/2008: Hạ viện bất ngờ không thông qua kế hoạch giải cứu thị trường
tài chính Mỹ. Phản ứng ngay lập tức với quyết định trên, chỉ số công nghiệp Dow
Jones tụt giảm gần 780 điểm - mức giảm trong một ngày mạnh nhất từ trước tới
nay.
1/10/2008: Thượng viện Mỹ thông qua bản kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD
(tỷ lệ 74-25) với một số điểm đã được thay đổi, bao gồm: gia hạn đạo luật cắt
Khủng hoảng tài chính Mỹ
Bản quyền thuộc về http://sinhviennganhang.com October 18, 2008
giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp và cá nhân (tính sẽ làm ngân sách thất thu
149 tỷ USD); tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi tại Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Liên
bang từ 100.000 USD lên 250.000 USD…
Kết luận: Tính tới thời điểm này, cuộc khủng hoảng đã khiến:
+Ngân hàng đầu tƣ Lehman Brothers phá sản.
+Ngân hàng đầu tƣ Bear Stearns và Merrill Lynch bị bán lại.
+Ngân hàng đầu tƣ Goldman Sachs và Morgan Stanley buộc phải chuyển đổi
mô hình kinh doanh sang tập đoàn ngân hàng đa chức năng.
+Fannie Mae, Freddie Mac và AIG bị Chính phủ Mỹ tiếp quản.
+Thêm vào đó, cùng với vụ phá sản của WaMu, số ngân hàng thƣơng mại của
Mỹ lâm vào cảnh phá sản đã lên tới 13.
+Trong cuộc khủng hoảng đang diễn ra, trƣớc vụ phá sản của WaMu, phải
kể đến vụ phá sản của IndyMac với tài sản 32 tỷ USD. FDIC cũng đã tiếp
quản ngân hàng này hồi tháng 7 vừa qua.
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH MỸ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
I.1. Giai đoạn truớc năm 2008
2004-2006: Lãi suất ở Mỹ tăng từ 1% lên 5,35%, thị trường địa ốc Mỹ bắt
đầu xuống giá. Các khoản vay địa ốc dưới chuẩn không trả được tăng vọt đến mức
báo động.
2007: Các ngân hàng lớn lần lượt báo cáo lỗ do dính vào các khoản vay
loại này. Đây là những dấu hiệu khủng hoảng đầu tiên.
+Năm 2007, ngân hàng IndyMac lỗ 614 triệu USD.
+Fannie Mae khoản lỗ 3,6 tỷ USD trong quý 4/2007, là một sự đảo ngược
so với khoản lãi 826 triệu USD trong quý 1/2007.
+Tháng 12-2007, Bear Stearns công bố mức lỗ quí 4-2007 là 854 triệu đô
la, tương đương 6,9 đô la/cổ phiếu; đồng thời thất thoát 1,9 tỉ đô la đầu tư vào cổ
phiếu cầm cố.
+1/8/2007, hai quỹ phòng hộ (hedge fund) của Bear Stearns, một trong
những tập đoàn môi giới chứng khoán và ngân hàng đầu tư hàng đầu của Phố
Wall, tuyên bố phá sản.
+15/10/2007: Citigroup - Tập đoàn ngân hàng hàng đầu nước Mỹ - công bố
lợi nhuận Quý 3 bất ngờ giảm 57% do các khoản thua lỗ và trích lập dự phòng lên
tới 6,5 tỷ USD. Giám đốc điều hành Citigroup Charles Prince từ chức vào ngày
4/11.
Khủng hoảng tài chính Mỹ
Bản quyền thuộc về http://sinhviennganhang.com October 18, 2008
Theo báo chí, Mỹ có khoảng 6.000 tỷ cho vay địa ốc, trong đó 2.000 tỷ là
dưới chuẩn. Khoảng 700 tỷ dưới chuẩn hiện là do hệ thống ngân hàng Mỹ nắm giữ
trong tổng tích sản là 11 ngàn tỷ, phần còn lại là các quỹ đầu tư, các công ty bảo
hiểm, quỹ hưu trí và nước ngoài nắm giữ. Riêng Ngân hàng Mỹ nếu các khoản cho
vay dưới chuẩn mất hết thì vốn tự có cũng sẽ gần bằng không.
Bảng 1: Bảng cân đối tài sản ngân hàng Mỹ vào cuối tháng 12 năm 2007
I.2. Diễn biến khủng hoảng tài chính Mỹ trong năm 2008
Khủng hoảng tài chính Mỹ
Bản quyền thuộc về http://sinhviennganhang.com October 18, 2008
Theo Moody‟s Economy.com, từ tháng 8 năm ngoái tới đầu tháng 8 năm
nay, các định chế tài chính toàn cầu đã thua lỗ tổng số tiền khoảng 925 tỷ USD vì
khủng hoảng tín dụng, tương đương 3% tổng tài sản của họ. Trong số này, trầm
trọng nhất là khoản thua lỗ có thể lên tới 525 tỷ USD liên quan đến các khoản cho
vay địa ốc.
11/1/2008: Bank of America - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ về tiền gửi và
vốn hoá thị trường - đã bỏ ra 4 tỉ USD để mua lại Countrywide Financial sau khi
ngân hàng cho vay thế chấp địa ốc này thông báo phá sản do các khoản cho vay
khó đòi quá lớn.
17/3/2008: Bear Stearns, ngân hàng lớn thứ năm ở Wall Street, mới năm
ngoái có giá khoảng 18 tỉ đô la phải bán cho JP Morgan Chase với giá 2 đô la/cổ
phiếu so với giá 172 đô la/cổ phiếu đầu năm 2007. Fed đứng đằng sau cho vay 29
tỉ đô la để bảo lãnh các khoản nợ khó đòi. Mức giá xấp xỉ 240 triệu USD mà
JPMorgan trả cho Bear Stearns bao gồm cả tòa nhà trụ sở cao chọc trời của tập
đoàn này tọa lạc trên Đại lộ Madison.
11/7/2008: Ngân hàng IndyMac Bancorp với tài sản 32 tỉ bị đặt dưới quyền
kiểm soát của Fed, sau đó tuyên bố phá sản. Đây là một trong những vụ đóng cửa
ngân hàng lớn nhất từ trước tới nay sau khi những người gửi tiền đã rút ra hơn 1,3
tỷ USD trong vòng 11 ngày
6/9/2008: Fed nắm quyền kiểm soát Fannie Mae và Freddie Mac, hai tập
đoàn bảo lãnh tín dụng địa ốc lớn nhất Mỹ.
11/9/2008: Lehman Brothers tuyên bố đang nỗ lực tìm kiếm đối tác để bán
lại chính mình. Cổ phiếu của ngân hàng đầu tư này tụt giảm 45%.
14/9/2008:
Khủng hoảng tài chính Mỹ
Bản quyền thuộc về http://sinhviennganhang.com October 18, 2008
+Bank of America cho biết sẽ mua Merrill Lynch với giá 29 USD/cp sau
khi từ chối đề nghị mua lại của Lehman Brothers.
+FED bơm 70 tỷ USD vào hệ thống ngân hàng của Mỹ.
15/9/2008:
+Ngân hàng đầu tư lớn thứ 4 của Mỹ, Lehman Brothers 158 lịch sử, có vốn
cổ phần khoảng 28 tỷ USD, có 26 ngàn nhân viên, quản lý lượng tài sản 600 tỷ
USD, đã tuyên bố phá sản. Đánh dấu vụ phá sản lớn nhất tại Mỹ.
+Merrill Lynch, ngân hàng đầu tư có gần 100 năm lịch sử, 60 ngàn nhân
viên, quản lý tổng tài sản 1,6 ngàn tỷ USD, lo sợ số phận tương tự Lehman
Brothers. Với khoản nợ 900 tỷ, sau khi tuyên bố lỗ 40 tỷ đô la, tự cứu bằng cách
phải bán cho Bank of America Corp với giá 50 tỉ đô la .
+American International Group - tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới mất
khả năng thanh toán do những khoản thua lỗ liên quan tới nợ cầm cố.
+FED tiếp tục bơm thêm 70 tỷ USD vào hệ thống ngân hàng của Mỹ. Thêm
vào đó, FED cũng cung cấp cho thị trường những khoản vay trực tiếp bằng tiền
mặt và trái phiếu kho bạc.
16/9/2008:
+FED đã quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản USD ở mức 2% trong
tương lai gần.
+Fed đồng ý cho AIG vay 85 tỉ đô la đổi lại quyền nắm giữ 80% cổ phần
của hãng bảo hiểm này. FED đã cứu AIG, công ty bảo hiểm lớn nhất Mỹ và thế
giới, có tài sản 1,1 ngàn tỷ USD, 74 triệu khách hàng ở 130 nước trên thế giới và
116 ngàn nhân viên, khỏi bờ vực phá sản.
Khủng hoảng tài chính Mỹ
Bản quyền thuộc về http://sinhviennganhang.com October 18, 2008
+Ngân hàng Barclays của Anh mua lại một phần tài sản tại Bắc Mỹ của
Lehman với trị giá 1,75 tỷ USD.
Theo số liệu của Bloomberg, tới thời điểm 16/9/2008, khủng hoảng tín
dụng đã khiến ngành tài chính thế giới thiệt hại khoảng 515 tỷ USD. Và để “chữa
bệnh”, ngành này đã phải huy động số tiền 362 tỷ USD.
17/09/2008:
+Cổ phiếu của Goldman Sachs và Morgan Stanley giảm mạnh;
+SEC công bố luật mới để ngăn chặn hành vi bán khống vô căn cứ “naked
short-selling”.
18/9/2008: Fed cùng 5 ngân hàng trung ương của các nước phát triển (ECB
của Châu Âu, Thụy Sỹ, Nhật, Anh, Canada) bơm 180 tỉ đô la để tháo băng tín
dụng ngân hàng.
19/9/2008: SEC đã tạm thời cấm nghiệp vụ bán khống với 799 loại chứng
khoán..
20/09/2008: Chính phủ Mỹ tuyên bố một kế hoạch tổng thể để cứu hệ
thống tài chính, gồm một chương trình mua lại các khoản vay thế chấp xấu với chi
phí ước tính lên đến 700 tỉ đô la.
21/09/2008:
+Hai ngân hàng đầu tư độc lập còn lại là Morgan Stanley và Goldman
Sachs chuyển đổi mô hình hoạt động sang tập đoàn ngân hàng tổng hợp (bank
holding company) đã kết thúc một giai đoạn lịch sử hoàng kim của Phố Wall với
mô hình ngân hàng đầu tư độc lập (financial holding company). Phố Wall giờ đây
Khủng hoảng tài chính Mỹ
Bản quyền thuộc về http://sinhviennganhang.com October 18, 2008
đã thuộc về tay FED. Cuộc tranh giành quyền lực ảnh hưởng của FED và SEC đối
với Phố Wall vốn dai dẳng lâu nay, đã đến hồi kết thúc.
+Văn phòng Giám sát tiết kiệm (OTS) của Mỹ đóng cửa ngân hàng
Ameribank (theo FDIC, có tổng tài sản 115 triệu USD và lượng tiền gửi của khách
hàng là 102 triệu USD), đánh dấu vụ ngân hàng thương mại phá sản thứ 12 trong
năm 2008 ở nước này.
25/09/2008:
+Với tài sản 307 tỷ USD, Washington Mutual Inc (WaMu)- Ngân hàng
thương mại lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ có lịch sử 119 năm và 2.300 chi nhánh
tại 15 bang đã bị phá sản. Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) đã đoạt
quyền kiểm soát WaMu và sau đó bán các tài sản cho JPMorgan Chase với giá 1,9
tỷ USD. Có thêm WaMu, JPMorgan Chase sẽ có tổng cộng 5.400 văn phòng với
900 tỷ USD tiền gửi trở thành ngân hàng thương mại lớn nhất nước Mỹ xét về số
lượng tiền gửi của khách.
+Trong khi đó tại Washington D.C., các thành viên chủ chốt trong quốc hội
đã đồng ý về những điều khoản chính trong kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD.
29/9/2008: Hạ viện bất ngờ không thông qua kế hoạch giải cứu thị trường
tài chính Mỹ. Phản ứng ngay lập tức với quyết định trên, chỉ số công nghiệp Dow
Jones tụt giảm gần 780 điểm - mức giảm trong một ngày mạnh nhất từ trước tới
nay.
1/10/2008: Thượng viện Mỹ thông qua bản kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD
(tỷ lệ 74-25) với một số điểm đã được thay đổi, bao gồm: gia hạn đạo luật cắt
Khủng hoảng tài chính Mỹ
Bản quyền thuộc về http://sinhviennganhang.com October 18, 2008
giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp và cá nhân (tính sẽ làm ngân sách thất thu
149 tỷ USD); tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi tại Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Liên
bang từ 100.000 USD lên 250.000 USD…
Kết luận: Tính tới thời điểm này, cuộc khủng hoảng đã khiến:
+Ngân hàng đầu tƣ Lehman Brothers phá sản.
+Ngân hàng đầu tƣ Bear Stearns và Merrill Lynch bị bán lại.
+Ngân hàng đầu tƣ Goldman Sachs và Morgan Stanley buộc phải chuyển đổi
mô hình kinh doanh sang tập đoàn ngân hàng đa chức năng.
+Fannie Mae, Freddie Mac và AIG bị Chính phủ Mỹ tiếp quản.
+Thêm vào đó, cùng với vụ phá sản của WaMu, số ngân hàng thƣơng mại của
Mỹ lâm vào cảnh phá sản đã lên tới 13.
+Trong cuộc khủng hoảng đang diễn ra, trƣớc vụ phá sản của WaMu, phải
kể đến vụ phá sản của IndyMac với tài sản 32 tỷ USD. FDIC cũng đã tiếp
quản ngân hàng này hồi tháng 7 vừa qua.