Help !!!Khi nào thì xử lý tài sản thế chấp của khách hàng

Chắc KH này cũng thân với sếp lắm đây, bởi vậy mới nên cơ cấu như vậy chứ KH bình thường là đem TS ra xử lý từ lâu rùi. Cái này thì bạn cứ yên tâm đi, KH của sếp thì tự sếp biết giải quyết mà. Cái này tui cũng bị rùi nhưng sếp tui chi giải quyết 1 lần thui, lần thứ 2 là xử liền.:)):))
 
Tuỳ vào tình hình thực tế, bạn nhận định khả năng trả nợ. Ngoài những nguồn cố định, nên tìm hiểu xem khách hàng có nguồn nào khác bất thường, như vay mượn từ người thân, tự nguyện chuyển nhượng tài sản cho người khác...hay không. Nhưng khi làm việc với khách hàng, trong biên bản làm việc nên yêu cầu khách hàng ghi cam kết trả nợ (có giới hạn thời gian). Trong thời gian ấy nếu khách hàng không thực hiện đúng các cam kết thì ra thông báo. Nên tạo điều kiện cơ cấu nợ cho khách hàng nếu nhận định khách hàng còn nguồn để trả. Đưa ra pháp luật xử lý tài sản là biện pháp cuối cùng. Vì thủ tục hết sức phức tạp, nên nhớ toà án luôn luôn đứng về phía người đi vay, nhất là cá nhân.
 
Tuỳ vào tình hình thực tế, bạn nhận định khả năng trả nợ. Ngoài những nguồn cố định, nên tìm hiểu xem khách hàng có nguồn nào khác bất thường, như vay mượn từ người thân, tự nguyện chuyển nhượng tài sản cho người khác...hay không. Nhưng khi làm việc với khách hàng, trong biên bản làm việc nên yêu cầu khách hàng ghi cam kết trả nợ (có giới hạn thời gian). Trong thời gian ấy nếu khách hàng không thực hiện đúng các cam kết thì ra thông báo. Nên tạo điều kiện cơ cấu nợ cho khách hàng nếu nhận định khách hàng còn nguồn để trả. Đưa ra pháp luật xử lý tài sản là biện pháp cuối cùng. Vì thủ tục hết sức phức tạp, nên nhớ toà án luôn luôn đứng về phía người đi vay, nhất là cá nhân.

Cái vụ này là chưa thấy à nha, bên mình làm việc tòa án hoài nè. Tòa án chỉ đứng về phía bên nào có khả năng chung chi tốt hơn thôi :))
 
tận 1 tỷ 6 mà với cái thu nhập thế này thì thôi say chào quyết thắng thôi còn gì

- - - Updated - - -

tận 1 tỷ 6 mà với cái thu nhập thế này thì thôi say chào quyết thắng thôi còn gì
 
Chung kết là bạn nên theo hướng giải quyết của sếp, làm tín dụng cốt để khách nó trả được nợ, chứ đâu phải cứ hở cái đè ra xiết nợ bán tài sản.
 
Nếu 1 khoản vay cá nhân 1,6 tỷ sắp nhảy nhóm 2 do quá hạn lãi 10 ngày, đã làm việc với KH. KH bị cách chức --> nguồn trả nợ ko đảm bảo. CBTD đã làm việc, KH ko có khả năng trả nợ, chỉ có khả năng trả lãi 5 tr/ tháng ( tron gkhi lãi tạm tính 1 tháng khoảng 20 tr, gốc 28/01/2013 đến hạn 200 tr đã cơ cấu 1 lần). Vậy có nên thông báo xử lý tài sản đảm bảo ko a?

Nguồn trả nợ đầu tiên thì đã không còn rồi.Trong tình hình hiện nay, giá nhà đất còn xuống nữa, thì bạn xử lý tài sản càng sớm lúc nào được thì càng tốt lúc đấy. Việc này có cái lợi : 1. Thông qua việc thông báo xử lý tài sản đảm bảo, bạn ép được khách hàng tìm kiếm các nguồn trả nợ phụ, hoặc trả một phần khoản nợ để khoản vay về mức an toàn, không phải trích lập dự phòng. 2. Giá nhà đất theo mình còn xuống nữa, nhất là đối với phân khúc nhà trên 2 tỷ đổ lên ( Mình đoán giá trị TSĐB của bạn cũng xấp xỉ như vậy), thì xử lý sớm ngày nào. Đỡ mất giá ngày ấy.
Trước mình cũng có khách hàng như bạn, nhưng đã xử lý xong. Thú thật là nhà đất bây giờ để 1 tháng là nó mất giá kinh lắm, cố mà cho nó bay sớm đi. Chúc bạn may mắn !
 
Liệu để nhảy nhóm nợ thì chẳng lẽ sếp không có ý kiến gì? Quan trọng là ở chỗ này thôi!
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,086
Tổng số thành viên
351,482
Thành viên mới nhất
kubetcasinonet
Back
Bên trên