Gửi vào thì dễ mà vay ra thì khó

tieudaosi

Verified Banker
Gửi tiền vào ngân hàng thì dễ mà vay ra có tầm vài mươi chục triệu thì khó quá, quy trình thì lung tung cả lên. Đáo hạn hồ sơ, làm lại kì hạn mới phải đi xóa thế chấp, rồi công chứng rồi lại đăng ký thế chấp. Tại sao quy trình, quy định ban hành ra không tinh gọn, đơn giản nhưng vẫn đảm bảo pháp lý, như vậy vừa lợi ngân hàng vừa lợi cho khách hàng.

Quy trình quy định, thủ tục như thế mà vẫn có nợ xấu, vậy chứng tỏ quy trình quy định không nắm vai trò QĐ.

Nhiều khách hàng, nhiều người nông dân rất muốn vay vốn nhưng ngại đến ngân hàng, ngại đến các cơ quan công quyền làm thủ tục...thế mới nói tín dụng đen, vay bạc góp vẫn còn đất sống...Ngân hàng với công nghệ hiện đại, quy mô đồ sộ, nhưng thử hỏi phục vụ được bao nhiêu % dân số, tiền tỷ đầu tư nhưng hiệu qả không cao thì cũng là lãng phí..
Viết nhiêu đó thôi....

Ngẫm lại thấy chạnh lòng....
 
Công chứng hoặc sang bên tài nguyên là những thủ tục bắt buộc để đảm bảo quyền lợi của KH và ngân hàng.Còn nợ xấu ko hề liên quan đến các quy trình bên trên bạn nhé.Bạn làm ngân hàng mà k phân biệt, xác định được những điều đó sao?
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
nếu vay dễ dàng quá sẽ dẫn đến nợ xấu, bọn tín dụng đen cũng chỉ phục phụ được chủ yếu cho cá nhân thôi. mình nhất trí với bạn thủ tục nên đơn giản, nhưng j thì j phải làm đúng quy trình, theo mình thủ tục vay vốn ngân hàng bh cũng là khá đơn giản rồi
 
Công chứng hoặc sang bên tài nguyên là những thủ tục bắt buộc để đảm bảo quyền lợi của KH và ngân hàng.Còn nợ xấu ko hề liên quan đến các quy trình bên trên bạn nhé.Bạn làm ngân hàng mà k phân biệt, xác định được những điều đó sao?

Bác hiểu sai ý tôi, tôi nói là thủ tục nên đơn giản, người ta đã làm hồ sơ thế chấp rồi, thì đáo lại cần gì phải xóa rồi đk lại, hao tiền mất time. chứ ai chả biết phải có quy trình, bác k cần phải nhắc.
 
Mình thấy quy trình hiện nay của các NH là khá chặt chẽ, hạn chế tối đa rủi ro cho ngân hàng.
Nhưng đúng là VN mình nhiều luật quá,chồng chéo nhau quá, nhất là về phần tài sản.

- - - Updated - - -

Công chứng hoặc sang bên tài nguyên là những thủ tục bắt buộc để đảm bảo quyền lợi của KH và ngân hàng.Còn nợ xấu ko hề liên quan đến các quy trình bên trên bạn nhé.Bạn làm ngân hàng mà k phân biệt, xác định được những điều đó sao?
Theo bạn nợ xấu liên quan đến các vấn đề gì, quy trình cho vay ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng bạn à.
 
- - - Updated - - -


Theo bạn nợ xấu liên quan đến các vấn đề gì, quy trình cho vay ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng bạn à.

Quy trình cho vay thì e nghĩ bên nào cũng thế : Nhận hồ sơ, thẩm định KH, cho vay 70% giá trị, qua công chứng, qua tài nguyên, giải ngân.Nợ xấu đẩy lên cao là do khâu Thẩm định của CBTD chứ k hề liên quan gì đến khâu qua công chứng và qua tài nguyên. Nghĩa là nợ xấu tăng cao là do ngân hàng và KH chứ k phải do thủ tục lằng nhằng rắc rối như bác thớt nói.

@ Bác chủ thớt : Bác bùn cười ghê.Bác thế chấp thì khi giả nợ xong thì phải có bước xóa thế chấp.Cũng giống như bác vay ở ngoài, bác trả nợ xong thì bác cũng phải có bước bảo bên cho bác vay ghi vài dòng " đã nhận tiền đủ..bla..bla.Còn hao time, e nghĩ cái này chả đáng bao nhiêu time.Bác ra xin 1 cái giấy xóa thế chấp, làm gì mất đến 5p của bác.Thế là xong.Còn nếu hao time thì bác phải trách cán bộ ngân hàng sách nhiễu người dân, lề mề k chịu giải quyết chứ trách gì chuyện xóa thế chấp hay không?

Tiện đây em xin kể các bạn 1 câu chuyện : em có 1 KH đang vay ở Agri, em k tiện nêu tên chi nhánh nào.Vay xong đến hạn trả.Trả xong rồi mà phải chờ cả buổi sáng để nhận lại sổ đỏ từ phía ngân hàng.Vậy theo bác, tốn thời gian ở đây là do gì?do ngân hàng chậm hay do thủ tục trả lại sổ đỏ cho khách chậm?
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Quy trình cho vay thì e nghĩ bên nào cũng thế : Nhận hồ sơ, thẩm định KH, cho vay 70% giá trị, qua công chứng, qua tài nguyên, giải ngân.Nợ xấu đẩy lên cao là do khâu Thẩm định của CBTD chứ k hề liên quan gì đến khâu qua công chứng và qua tài nguyên. Nghĩa là nợ xấu tăng cao là do ngân hàng và KH chứ k phải do thủ tục lằng nhằng rắc rối như bác thớt nói.

@ Bác chủ thớt : Bác bùn cười ghê.Bác thế chấp thì khi giả nợ xong thì phải có bước xóa thế chấp.Cũng giống như bác vay ở ngoài, bác trả nợ xong thì bác cũng phải có bước bảo bên cho bác vay ghi vài dòng " đã nhận tiền đủ..bla..bla.Còn hao time, e nghĩ cái này chả đáng bao nhiêu time.Bác ra xin 1 cái giấy xóa thế chấp, làm gì mất đến 5p của bác.Thế là xong.Còn nếu hao time thì bác phải trách cán bộ ngân hàng sách nhiễu người dân, lề mề k chịu giải quyết chứ trách gì chuyện xóa thế chấp hay không?

Tiện đây em xin kể các bạn 1 câu chuyện : em có 1 KH đang vay ở Agri, em k tiện nêu tên chi nhánh nào.Vay xong đến hạn trả.Trả xong rồi mà phải chờ cả buổi sáng để nhận lại sổ đỏ từ phía ngân hàng.Vậy theo bác, tốn thời gian ở đây là do gì?do ngân hàng chậm hay do thủ tục trả lại sổ đỏ cho khách chậm?

Công chứng và Đăng ký GDĐB chỉ là các khâu trong quy trình tín dụng thôi bạn à, thế nên nói chính xác thì "Quy trình tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng".
 
Gửi tiền vào ngân hàng thì dễ mà vay ra có tầm vài mươi chục triệu thì khó quá, quy trình thì lung tung cả lên. Đáo hạn hồ sơ, làm lại kì hạn mới phải đi xóa thế chấp, rồi công chứng rồi lại đăng ký thế chấp. Tại sao quy trình, quy định ban hành ra không tinh gọn, đơn giản nhưng vẫn đảm bảo pháp lý, như vậy vừa lợi ngân hàng vừa lợi cho khách hàng.

Quy trình quy định, thủ tục như thế mà vẫn có nợ xấu, vậy chứng tỏ quy trình quy định không nắm vai trò QĐ.

Nhiều khách hàng, nhiều người nông dân rất muốn vay vốn nhưng ngại đến ngân hàng, ngại đến các cơ quan công quyền làm thủ tục...thế mới nói tín dụng đen, vay bạc góp vẫn còn đất sống...Ngân hàng với công nghệ hiện đại, quy mô đồ sộ, nhưng thử hỏi phục vụ được bao nhiêu % dân số, tiền tỷ đầu tư nhưng hiệu qả không cao thì cũng là lãng phí..
Viết nhiêu đó thôi....

Ngẫm lại thấy chạnh lòng....
Chăcs do bên bạn rắc rối đấy thôi, bên mình như bạn nói là tái cấp cho KH thì ngay từ đầu mình cho ký HD khung 5 năm nên mỗi lần tái cấp(1nam) ko phải công chưng lại mất công.
Còn nói như bạn liên quan nợ xấu mình thấy chả liên quan, rõ ràng nó giúp an toàn hơn.
Bạn ko biết có làm tín dụng hay ko?
Làm thế laọi trừ TH KH của bạn rút TSBĐ ra thế 1 TS khác mà chưa tất toán khoản vay, đem TS đó thế chấp tại bên khác, rồi còn thứ tự ưu tiên thanh toán ..................
Mình nghĩ đó là thiết yếu chứ ko phải rắc rối, nếu bạn làm PLCT bạn sx hiểu rõ hơn vấn đề này
 
Chăcs do bên bạn rắc rối đấy thôi, bên mình như bạn nói là tái cấp cho KH thì ngay từ đầu mình cho ký HD khung 5 năm nên mỗi lần tái cấp(1nam) ko phải công chưng lại mất công.
Còn nói như bạn liên quan nợ xấu mình thấy chả liên quan, rõ ràng nó giúp an toàn hơn.
Bạn ko biết có làm tín dụng hay ko?
Làm thế laọi trừ TH KH của bạn rút TSBĐ ra thế 1 TS khác mà chưa tất toán khoản vay, đem TS đó thế chấp tại bên khác, rồi còn thứ tự ưu tiên thanh toán ..................
Mình nghĩ đó là thiết yếu chứ ko phải rắc rối, nếu bạn làm PLCT bạn sx hiểu rõ hơn vấn đề này

Đồng ý với bác là phải làm thủ tục quy trình hợp lý chặt chẽ, nhưng vẫn có kẽ hở.

Còn như bác nói làm HĐ khùng 5 năm, tái cấp lại k cần công chứng là rất tiện cho KH, mình thì chịu như thế..cái mình bức xúc là nhiều khi tái cấp lại vùa xóa vừa đk thì rườm rà, sao k làm HĐ 3 hay 5 năm...Bank nào thì xin k nói được
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,086
Tổng số thành viên
351,489
Thành viên mới nhất
789betstyle
Back
Bên trên