Phân loại L/C (có so sánh)

Tài liệu này cung cấp cái nhìn chi tiết về từng loại L/C và so sánh các loại với nhau.

Download file đính kèm:

phan_loai_lc.zip (363 KB)

Anh ơi, file down về không giải nén được ạ :frowning:

hic. sao không down về được nhỉ? hi các bẹn. hi

tại vì các bạn ít tín dụng quá ý mà, chăm chỉ viết bài mới tăng tín dụng và down được.hix! me too!

mình cũng đang cố gắng “cày” tín dụng đây. chịu khó viết bài vào các bạn.

cám ơn bạn nhiều! mình đang học về LC, và sắp thuyết trình những vấn đề thường gặp về LC các bạn giúp với!

sao mình down về được mà khi giải nén, chương trình báo là ko tìm thấy file nén???

ai có đủ tín dụng down dc thì share ae với, nghèo nàn tín dụng quá:(

chẳng down load dc, mong có ai share giúp :slight_smile:

http://www.mediafire.com/?wn76gdhnq2p8j1l
làm thế này có bị band nick ko nhỉ(*)

Mọi người cho mình hỏi: Khi nào thì sử dụng L/C xác nhận? Có phải do nhà xuất khẩu không tin vào khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu không?

tài liệu này ko đầy đủ lắm,nhưng dù sao cũng thank

Cái này không phải là nhà xuất khẩu không tin vào khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu, mà là nhà xuất khẩu không tin vào khả năng thanh toán của ngân hàng phát hành L/C nên mới yêu cầu ngân hàng phát hành L/C phải có một ngân hàng nữa bảo lãnh cho ngân hàng phát hành gọi là ngân hàng xác nhân. Từ đó có thuật ngữ L/C không hủy ngang có xác nhận ( Confirmed Irrevocable L/C) cụ thể như sau:

  • Là L/C không thể hủy ngang
  • Theo yêu cầu của NHPHL/C, một ngân hàng khác xác nhận trả tiền cho L/C này
  • Trách nhiệm trả tiền L/C của NHXN là giống như NHPH, do đó NHPH phải trả phí xác nhận và thường ký quỹ tại NHXN. và nếu không đủ uy tín thì phải ký quỹ đủ 100%

khong sao dau ban oi. thanks ban snaptu nhieu nha :X

@hoadn:
Việc xác nhận L/C có thể có nhiều hình thức, chủ yếu theo thỏa thuận giữa các bên.

Bên cạnh việc confirm như thông thường (các bạn được học trong trường) còn có hình thức như “silent confirm” hoặc cho phép lựa chọn “may add” …
Phí confirm có thể do Ben. hoặc App. trả.

Việc ký quỹ hay dùng credit line (facilities) tùy theo từng ngân hàng và khách hàng - ko cứ phải ký quỹ 100%

lang thang tìm tài liệu trên mạng, chẳng biết sao lại vào đây được. Vào rồi thấy thích :)), cái này mình cần lắm đây, thanks bạn nhé ^^

haha cảm ơn bạn nhiều lắm :smiley:

HIHI..thks bạn nhiều nha!!! Mình mới vừa biết về chính sách tín dụng nên ko đủ tín dụng để down, may mà có bạn..:smiley:

bài rất hay. cám ơn bạn đã chia sẻ :wink:

Đúng rồi bạn. Khi nhà xuất khẩu không tin tưởng vào khả năng thanh toán của Ngân hàng phát hành nên cần một Ngân hàng khác uy tín hơn xác nhận. :slight_smile: