Agribank [Very HOT] Agribank thông báo tuyển dụng 823 nhân sự ở nhiều vị trí (Tín dụng, Kế toán, GDV, TTQT..)

A có thể giải thích cho e 1 ít kiến thức về tài khoản 5191 - điều chuyển vốn:
Tài khoản 519 có 3 TK cấp 3:
5191: Điều chuyển vốn
5192: Thu hộ, chi hộ
5199: Thanh toán khác
5191 có các tài khoản cấp 5 sau:
519101: Điều chuyển vốn giữa Trụ sở chính với Chi nhánh loại 1, loại 2
519102: Điều chuyển nguồn XLRR giữa Trụ sở chính với CN loại 1, loại 2
519103: Điều chuyển vốn DTBB giữa Trụ sở chính với CN loại 1, loại 2
519105: Điều chuyển vốn giá trị còn lại TSCĐ giữa Trụ sở chính với CN loại 1, loại 2
519106: Quỹ thanh toán tập trung giữa Trụ sở chính và CN Agribank
Và 519107 -> 519152
Giải thích hết không có thời gian đâu: xem tài lệu "Hệ thống tài khoản kế toán Agribank" nha
 
Về bài tập trái phiếu gần như ít xảy ra trên thực tế các bạn theo tài liệu hướng dẫn của trường mà làm là ok nha
 
Kế toán phát hành trái phiếu có phụ trội, các bạn thay số hiệu tài khoản doanh nghiệp bằng tài khoản của ngân hàng là đúng
Phản ánh số tiền thực thu về phát hành trái phiếu:
Nợ TK 111, 112 (Số tiền thu về bán trái phiếu)
Có TK 3433 – (Chênh lệch số tiền thu bán trái phiếu với mệnh giá trái phiếu)
Có TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu.
Trường hợp trả lãi định kỳ:
Nợ TK 635- Chi phí tài chính (Nếu được tính vào chi phí tài chính trong kỳ)
Nợ TK 241- (Nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản đầu tư, xây dựng dở dang)
Nợ TK 627- (Nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản SX dở dang)
Có TK 111, 112 (Số tiền trả lãi trái phiếu trong kỳ).
– Đồng thời phân bổ dần phụ trội trái phiếu để ghi giảm chi phí đi vay từng kỳ, ghi:
Nợ TK 3433 – Phụ trội trái phiếu (số phân bổ dần phụ trội trái phiếu từng kỳ)
Có TK 635, 241, 627.
Trường hợp trả lãi sau (khi trái phiếu đáo hạn), từng kỳ doanh nghiệp phải ghi nhận trước chi phí lãi vay phải trả trong kỳ.
– Khi tính chi phí lãi vay cho các đối tượng ghi nhận chi phí đi vay trong kỳ, ghi:
Nợ các TK 635, 241, 627
Có TK 335 – Chi phí phải trả (Phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ).
– Đồng thời phân bổ dần phụ trội trái phiếu để ghi giảm chi phí đi vay từng kỳ, ghi:
Nợ TK 3433 – Phụ trội trái phiếu
Có TK 635, 241, 627.
– Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp phải thanh toán gốc và lãi trái phiếu cho người có trái phiếu, ghi:
Nợ TK 335 – Chi phí phải trả (Tổng số tiền lãi trái phiếu)
Nợ TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu
Có TK 111, 112,…
Trường hợp trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành, chi phí lãi vay được phản ánh vào TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trước), sau đó phân bổ dần vào các đối tượng chịu chi phí.
– Khi phát hành trái phiếu, ghi:
Nợ TK 111, 112 (Tổng số tiền thực thu)
Nợ TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trước) (Số tiền lãi trái phiếu trả trước)
Có TK 3433 – Phụ trội trái phiếu
Có TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu.
– Định kỳ, tính chi phí lãi vay cho các đối tượng ghi nhận chi phí đi vay trong kỳ, ghi:
Nợ TK 635- Chi phí tài chính (Nếu được tính vào chi phí tài chính trong kỳ)
Nợ TK 241- (Nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản đầu tư, xây dựng dở dang)
Nợ TK 627 – (Nếu được vốn hoá vào giá trị tài sản SX dở dang)
Có TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trước) (Lãi trái phiếu phân bổ trong kỳ).
– Đồng thời phân bổ dần phụ trội trái phiếu ghi giảm chi phí đi vay từng kỳ, ghi:
Nợ TK 3433 – Phụ trội trái phiếu (Số phân bổ phụ trội trái phiếu từng kỳ)
Có TK 635, 241, 627.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
các bn hạch toán nv này giúp mình vs: xuất quỹ tiền mặt để điều chuyển cho chi nhánh số 1 của nh 400 tr.cảm ơn ạ
 
Câu 1:

[Góp ý]


NH phát hành kỳ phiếu kỳ hạn 6 tháng, trả lãi trước, lãi suất 0,7%/tháng, mệnh giá 1 triệu đồng. Số kỳ phiếu đã phát hành trong ngày là 2.400 kỳ phiếu. Số tiền thu về là (đvt: triệu đồng)

Chọn một câu trả lời
  • A) 2.400 triệu đồng Sai
  • B) 2.299,2 triệu đồng Đúng
  • C) 2.382,2 triệu đồng Sai
  • D) 2.999,2 triệu đồng Sai
Sai. Đáp án đúng là: 2.299,2 triệu đồng.
Vì:
Vào thời điểm phát hành:
Số tiền ngân hàng thu về = Mệnh giá - Lãi trả trước = 1triệu đồng*2.400(1-0,7%*6) = 2.299,2 triệu đồng
Tham khảo:Bài 2 – Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá
Điểm : 0
Câu 2:

[Góp ý]


Ngân hàng phát hành Giấy tờ có giá có phụ trội, giá bán của Giấy tờ có giá:

Chọn một câu trả lời
  • A) Nhỏ hơn mệnh giá GTCG Sai
  • B) Chưa xác định mệnh giá GTCG Sai
  • C) Lớn hơn mệnh giá GTCG Đúng
  • D) Bằng mệnh giá GTCG Sai
Sai. Đáp án đúng là: Lớn hơn mệnh giá Giấy tờ có giá.
Vì:
Tại thời điểm phát hành: Số tiền ngân hàng thu về = Giá bán Giấy tờ có giá = Mệnh giá+Số tiền phụ trội
=> Giá bán của Giấy tờ có giá > mệnh giá Giấy tờ có giá.
Tham khảo: Bài 2 – Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá
Điểm : 0
Câu 3:

[Góp ý]


Thông thường, các NHTM có thể huy động vốn từ các nguồn:

Chọn một câu trả lời
  • A) Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân; tiền gửi tiết kiệm Sai
  • B) Phát hành các giấy tờ có giá Sai
  • C) Vốn vay NHNN, vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước Sai
  • D) Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân; tiền gửi tiết kiệm; phát hành các giấy tờ có giá; và vốn vay NHNN, vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân; tiền gửi tiết kiệm; phát hành các giấy tờ có giá; và vốn vay NHNN, vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước.
Vì: Các NHTM có thể huy động vốn thông qua các nguồn sau:
+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn.
+ Tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức và cá nhân: Tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn.
+ Phát hành các giấy tờ có giá (kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi).
+ Vốn vay của NHNN, vay tại thị trường liên ngân hàng và vay nước ngoài.
Tham khảo: Mục 1.2.2. Nguồn vốn, bài 1
Điểm : 0
Câu 4:

[Góp ý]


Đối với các ngân hàng thương mại, nguồn vốn nào sau đây chiếm tỷ trọng lớn nhất?

Chọn một câu trả lời
  • A) Nguồn vốn huy động tiền gửi Đúng
  • B) Vốn đi vay từ NHTW Sai
  • C) Vốn tự có Sai
  • D) Vay các tổ chức tài chính khác Sai
Sai. Đáp án đúng là: Nguồn vốn huy động tiền gửi.
Vì: Hình thức huy động tiền gửi là hoạt động diễn ra thường xuyên và nguồn vốn huy động tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM.
Tham khảo: Mục 2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn, bài 2.
Điểm : 0
Câu 5:

[Góp ý]


Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng:

Chọn một câu trả lời
  • A) Được tất toán ngay khi tài khoản hết số dư Sai
  • B) Được tất toán ngay khi tài khỏan hết số dư 6 tháng không thấy họat động lại Sai
  • C) Được tất toán ngay khi có yêu cầu của chủ tài khoản Đúng
  • D) Không tất toán Sai
Sai. Đáp án đúng là: Được tất toán ngay khi có yêu cầu của chủ tài khoản
Vì: Khi khách hàng gửi tiền không kỳ hạn, vào một ngày cụ thể mà ngân hàng chọn thường là ngày cuối tháng, ngân hàng sẽ tính lãi cho khách hàng. Vào ngày này khách khàng không tới rút thì ngân hàng sẽ nhập lãi vào gốc cho khách hàng. Quá trình này cứ tiếp diễn cho tới khi khách hàng tới tất toán sổ. Như vậy, Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng chỉ được tất toán khi có yêu cầu của chủ tài khoản.
Tham khảo: Bài 2 - Mục 2.2.2.1. Kế toán nghiệp vụ tiền gửi
Điểm : 0
Câu 6:

[Góp ý]


Đặc điểm nào đúng với trái phiếu do ngân hàng phát hành?

Chọn một câu trả lời
  • A) Lãi trái phiếu phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sai
  • B) Được hoàn trả vốn gốc khi đáo hạn Đúng
  • C) Thường được thanh toán khi khách hàng có yêu cầu Sai
  • D) Lãi suất thấp hơn so với tiền gửi tiết kiệm cùng kỳ hạn Sai
Sai. Đáp án đúng là: Được hoàn trả vốn gốc khi đáo hạn.
Vì:
Đặc điểm của trái phiếu là:
- Có thời gian đáo hạn => Vào thời điểm đáo hạn sẽ được hoàn trả vốn gốc.
- Thu nhập ổn định => Không phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Trái chủ sẽ là đối tượng đầu tiên nhận được tiền lãi hay giá trị tài sản khi ngân hàng phá sản.
Tham khảo: Mục 2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn, bài 2.
Điểm : 0
Câu 7:

[Góp ý]


Giá trị phụ trội của Giấy tờ có giá trong trường hợp ngân hàng phát hành có phụ trội hàng tháng đươc phân bổ làm:

Chọn một câu trả lời
  • A) Tăng thu nhập của ngân hàng. Sai
  • B) Giảm chi phí của ngân hàng Đúng
  • C) Vừa tăng thu nhập vừa giảm chi phí Sai
  • D) Không làm thay đổi thu nhập và chi phí của ngân hàng Sai
Sai. Đáp án đúng là: Giảm chi phí của ngân hàng.
Vì: Tại thời điểm phát hành Giấy tờ có giá, ngân hàng sẽ hạch toán:
Nợ Tài khoản Tiền mặt
Có Tài khoản mệnh giá
Có Tài khoản số phụ trội
Hàng tháng, ngân hàng sẽ thực hiện phân bổ phụ trội vào chi phí:
Nợ Tài khoản số phụ trội
Có Tài khoản Chi phí trả lãi đối với Giấy tờ có giá
=> Khi phân bổ phụ trội sẽ làm giảm chi phí của ngân hàng.
Tham khảo: Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá, mục 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng
Điểm : 0
Câu 8:

[Góp ý]


NHTM có thể huy động vốn qua những loại tiền gửi nào?

Chọn một câu trả lời
  • A) Tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn Sai
  • B) Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm Sai
  • C) Tiền gửi VNĐ và ngoại tệ Sai
  • D) Tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn; tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi VNĐ và ngoại tệ Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn; tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi VNĐ và ngoại tệ.
Vì: NHTM có thể huy động vốn qua huy động các loại tiền gửi. Cụ thể như sau:
- Theo mục đích gửi tiền: Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm
- Theo thời hạn gửi: Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn
- Theo loại tiền gửi: Tiền gửi bằng VNĐ vàt gửi bằng ngoại tệ
Tham khảo: Mục 2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn, bài 2.
Điểm : 0
Câu 9:

[Góp ý]


Ngân hàng phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu, số tiền hạch tóan vào tài khoản phát hành giấy tờ có giá là:

Chọn một câu trả lời
  • A) Mệnh giá Đúng
  • B) Mệnh giá trả lãi Sai
  • C) Số tiền thực ngân hàng thu Sai
  • D) Giá trị trường của giấy tờ có giá Sai
Sai. Đáp án đúng là: Mệnh giá.
Vì: Khi NHTM phát hành Giấy tờ có giá, dù theo hình thức nào thì ngân hàng vẫn phải hạch toán số tiền vào tài khoản phát hành Giấy tờ có giá theo mệnh giá của Giấy tờ có giá đó.
Tham khảo: Bài 2 – Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá
Điểm : 0
Câu 10:

[Góp ý]


Khi khách hàng gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn vào ngân hàng, kế toán hạch toán vào sổ tiết kiệm theo số tiền nào?

Chọn một câu trả lời
  • A) Số tiền thực nộp của khách hàng Đúng
  • B) Số tiền gốc và lãi Sai
  • C) Số tiền gốc Sai
  • D) Số lãi Sai
Sai. Đáp án đúng là: Số tiền thực nộp của khách hàng.
Vì: Nguyên tắc áp dụng là ghi theo số tiền thực nộp của Khách hàng tuân thủ theo nguyên tắc giá gốc.
Tham khảo: Mục 2.2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn, mục 2.2.2.1. Kế toán tiền gửi, bài 2
Điểm : 0
Câu 11:

[Góp ý]


Ngân hàng phát hành Giấy tờ có giá có phụ trội và có chiết khấu khi:

Chọn một câu trả lời
  • A) Lãi suất thị trường nhỏ hơn lãi suất của GTCG Sai
  • B) Lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất của GTCG Sai
  • C) Lãi suất thị trường bằng lãi suất của GTCG Sai
  • D) Lãi suất thị trường thay đổi so với lãi suất của GTCG Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Lãi suất thị trường thay đổi so với lãi suất của Giấy tờ có giá.
Vì:
+ Phát hành Giấy tờ có giá có chiết khấu: Khi lãi suất thị trường nhỏ hơn lãi suất của Giấy tờ có giá thì ngân hàng sẽ tiến hành chiết khấu cho khách hàng một số tiền nhất định dựa trên số chênh lệch giữa 2 lãi suất trên.
+ Phát hành Giấy tờ có giá có phụ trội: Khi lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất của Giấy tờ có giá thì ngân hàng sẽ tiến hành tính thêm phụ trội cho khách hàng dựa trên số chênh lệch giữa 2 lãi suất trên.
=> Khi lãi suất thị trường thay đổi so với lãi suất của Giấy tờ có giá thì ngân hàng sẽ phát hành Giấy tờ có giá có phụ trội và có chiết khấu.
Tham khảo: Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá, mục 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng, bài 2
Điểm : 0
Câu 12:

[Góp ý]


Khi phát hành Giấy tờ có giá để huy động vốn có thể:

Chọn một câu trả lời
  • A) Phát hành ngang giá Sai
  • B) Phát hành phụ trội Sai
  • C) Phát hành chiết khấu Sai
  • D) Cả ngang giá, chiết khấu và phụ trội Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Cả ngang giá, chiết khấu và phụ trội.
Vì: Khi phát hành Giấy tờ có giá để huy động vốn có thể phát hành:
+ Ngang giá: Giá phát hành = Mệnh giá
+ Phụ trội: Giá phát hành > Mệnh giá
+ Chiết khấu: Giá phát hành < Mệnh giá
Tham khảo: Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá, mục 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng, bài 2
Điểm : 0
Câu 13:

[Góp ý]


Hình thức huy động vốn thường xuyên của ngân hàng là:

Chọn một câu trả lời
  • A) Nhận tiền gửi Đúng
  • B) Phát hành giấy tờ có giá Sai
  • C) Vay trên thị trường liên ngân hàng Sai
  • D) Vay NHNN Sai
Sai. Đáp án đúng là: Nhận tiền gửi.
Vì: Hoạt động huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi được ngân hàng áp dụng thường xuyên.
Hình thức phát hành Giấy tờ có giá và vay trên thị trường liên ngân hàng chỉ áp dụng khi huy động bằng hình thức nhận tiền gửi không đáp ứng đủ vốn để hoạt động, đồng thời chi phí cho việc phát hành Giấy tờ có giá và vay trên thị trường liên ngân hàng lớn hơn nhiều so với chi phí giao dịch nhận tiền gửi.
Tham khảo: Bài 2 – Mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn
Điểm : 0
Câu 14:

[Góp ý]


Đối với lãi đã dự trả nhưng không phải trả cho khách hàng thì:

Chọn một câu trả lời
  • A) Hạch toán vào thu nhập. Sai
  • B) Hạch toán vào chi phí Đúng
  • C) Không hạch toán Sai
  • D) Hạch toán vào gốc Sai
Sai. Đáp án đúng là: Hạch toán vào chi phí.
Vì: Đối với lãi đã dự trả nhưng không phải trả cho khách hàng thì ngân hàng sẽ tiến hành thoái chi lãi, hạch toán vào chi phí trả lãi.
Tham khảo: Mục 2.2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn, mục 2.2.2.1. Kế toán tiền gửi, bài 2
Điểm : 0
Câu 15:

[Góp ý]


Để có vốn đầu tư vào dự án mà ngân hàng đã cam kết, ngân hàng sẽ thực hiện biện pháp huy động vốn nào?

Chọn một câu trả lời
  • A) Huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Sai
  • B) Vay NHNN Sai
  • C) Phát hành trái phiếu Đúng
  • D) Vay vốn trên thị trường liên ngân hàng Sai
Sai. Đáp án đúng là: Phát hành trái phiếu.
Vì: Do đầu tư vào các dự án cần khối lượng vốn lớn, thời gian đầu tư dài, lãi suất ổn định và tít biến động => Chỉ có phát hành trái phiếu là thỏa mãn được các điều kiện trên.
Tham khảo: Bài 2 – Mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn
Điểm : 0
Câu 16:

[Góp ý]


Ông A đến ngân hàng mua kỳ phiếu với số tiền là 260 triệu đồng, ông A yêu cầu trích tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để thanh toán. Bạn cho biết, khi hoàn thành hạch toán nghiệp vụ trên thì nguồn vốn của ngân hàng sẽ:

Chọn một câu trả lời
  • A) Tăng lên Sai
  • B) Giảm xuống Sai
  • C) Không đổi Đúng
  • D) Chưa xác định Sai
Sai. Đáp án đúng là: Không đổi.
Vì: Khi ông A đến ngân hàng mua kỳ phiếu với số tiền là 260 triệu đồng, ông A yêu cầu trích tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để thanh toán thì ngân hàng sẽ hạch toán giảm tài khoản tiền gửi thanh toán của ông A và ghi tăng tài khoản phát hành kỳ phiếu.
Do đó, tổng nguồn vốn của ngân hàng sẽ không đổi.
Tham khảo: Bài 2 – Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá
Điểm : 0
Câu 17:

[Góp ý]


Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và kỳ phiếu ngân hàng giống nhau ở điểm nào sau đây?

Chọn một câu trả lời
  • A) Lãi có thể được hạch toán và thanh toán đầu kỳ, trong kỳ hoặc cuối kỳ tùy vào phương thức trả lãi. Đúng
  • B) Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và kỳ phiếu cùng kỳ hạn thường có lãi suất bằng nhau. Sai
  • C) Đến hạn, khách hàng không tới lĩnh tiền, lãi sẽ được nhập vào gốc Sai
  • D) Cả 2 đều được hưởng tiện ích thanh toán của ngân hàng. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Lãi có thể được hạch toán và thanh toán đầu kỳ, trong kỳ hoặc cuối kỳ tùy vào phương thức trả lãi.
Vì: Tùy theo phương thức trả lãi mà khách hàng và NHTM thỏa thuận thì lãi có thể được hạch toán vào đầu kỳ khi trả lãi theo phương thức trả lãi trước, hạch toán vào trong kỳ khi trả lãi nhiều lần trong kỳ (trả lãi hàng tháng), hạch toán vào cuối kỳ khi trả lãi khi đáo hạn.
Tham khảo: Bài 2 – Mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn
Điểm : 0
Câu 18:

[Góp ý]


Chọn đáp án đúng nhất: Tài khoản tiền gửi thanh toán:

Chọn một câu trả lời
  • A) Cho phép người gửi tiền được phép rút ra bất cứ lúc nào Sai
  • B) Trả lãi thấp nhất trong các dạng tiền gửi Sai
  • C) Cho phép người gửi tiền được phép rút ra bất cứ lúc nào và trả lãi thấp nhất trong các dạng tiền gửi Đúng
  • D) Thanh toán lãi khi khách hàng đến rút gốc Sai
Sai. Đáp án đúng là: Cho phép người gửi tiền được phép rút ra bất cứ lúc nào và trả lãi thấp nhất trong các dạng tiền gửi.
Vì: Khi khách hàng gửi tiền gửi thanh toán vào ngân hàng, mục đích của khách hàng là nhờ ngân hàng giữ hộ và thanh toán hộ àNgân hàng sẽ trả lãi thấp nhất trong các loại tiền gửi và cho phép khách hàng rút ra bất cứ lúc nào.
Tham khảo: Mục 2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn, bài 2.
Điểm : 0
Câu 19:

[Góp ý]


Ngày 20/7/N, ông Dương đến NHTM A gửi tiền tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, số tiền 22 triệu đồng, trả lãi trước, lãi suất 0,5%/tháng. NHTM hạch toán: (triệu đồng)

Chọn một câu trả lời
  • A) Nợ Tài khoản Tiền mặt: 22
    Có Tài khoản Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,66
    Có Tài khoản Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 21,34
    Sai
  • B) Nợ Tài khoản Tiền mặt: 21,34
    Nợ Tài khoản Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,66
    Có Tài khoản Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22
    Sai
  • C) Nợ Tài khoản Tiền mặt: 21,34
    Nợ Tài khoản Chi phí chờ phân bổ: 0,66
    Có Tài khoản Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22
    Đúng
  • D) Nợ Tài khoản Tiền mặt: 22
    Có Tài khoản Chi phí chờ phân bổ: 0,66
    Có Tài khoản Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 21,34
    Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Nợ Tài khoản Tiền mặt: 21,34
Nợ Tài khoản Chi phí chờ phân bổ: 0,66
Có Tài khoản Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22
Vì: Thời điểm mở sổ tiết kiệm, số tiền ngân hàng thu được bằng số tiền khách hàng nộp vào trừ đi số tiền trả lãi trước. Khi đó, NHTM A sẽ hạch toán như sau:
Nợ Tài khoản Tiền mặt: 21,34 triệu đồng
Nợ Tài khoản Chi phí chờ phân bổ: 22*0,5%*6 = 0,66 triệu đồng
Có Tài khoản Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22 triệu đồng
Tham khảo: Mục 2.2.2. Kế toán hoạt động huye động vốn.
Điểm : 0
Câu 20:

[Góp ý]


Nếu ngân hàng áp dụng phương pháp dự thu lãi, dự chi lãi thì loại Tài khoản nào sau đây không được tính dự chi lãi phải trả vào ngày cuối tháng?

Chọn một câu trả lời
  • A) TK tiền gửi không kỳ hạn Sai
  • B) TK tiền gửi có kỳ hạn Sai
  • C) TK tiết kiệm tất toán trước ngày cuối tháng Đúng
  • D) Không tính dự chi trả lãi Sai
Sai. Đáp án đúng là: Tài khoản tiết kiệm tất toán trước ngày cuối tháng.
Vì: Nếu ngân hàng áp dụng phương pháp dự thu lãi, dự chi lãi thì khi khách hàng tới tất toán sổ tiết kiệm vào ngày không phải ngày cuối tháng thì sẽ không được tính dự chi lãi phải trả vào ngày cuối tháng mà hưởng lãi phạt (lãi không kỳ hạn).
Tham khảo: Mục 2.2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn, mục 2.2.2.1. Kế toán tiền gửi, bài 2
Điểm : 0
Tổng điểm :
0/20 = 0
Quay lại
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Câu 1:

[Góp ý]


NH phát hành kỳ phiếu kỳ hạn 6 tháng, trả lãi trước, lãi suất 0,7%/tháng, mệnh giá 1 triệu đồng. Số kỳ phiếu đã phát hành trong ngày là 2.400 kỳ phiếu. Số tiền thu về là (đvt: triệu đồng)

Chọn một câu trả lời
  • A) 2.400 triệu đồng Sai
  • B) 2.299,2 triệu đồng Đúng
  • C) 2.382,2 triệu đồng Sai
  • D) 2.999,2 triệu đồng Sai
Sai. Đáp án đúng là: 2.299,2 triệu đồng.
Vì:
Vào thời điểm phát hành:
Số tiền ngân hàng thu về = Mệnh giá - Lãi trả trước = 1triệu đồng*2.400(1-0,7%*6) = 2.299,2 triệu đồng
Tham khảo:Bài 2 – Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá
Điểm : 0
Câu 2:

[Góp ý]


Ngân hàng phát hành Giấy tờ có giá có phụ trội, giá bán của Giấy tờ có giá:

Chọn một câu trả lời
  • A) Nhỏ hơn mệnh giá GTCG Sai
  • B) Chưa xác định mệnh giá GTCG Sai
  • C) Lớn hơn mệnh giá GTCG Đúng
  • D) Bằng mệnh giá GTCG Sai
Sai. Đáp án đúng là: Lớn hơn mệnh giá Giấy tờ có giá.
Vì:
Tại thời điểm phát hành: Số tiền ngân hàng thu về = Giá bán Giấy tờ có giá = Mệnh giá+Số tiền phụ trội
=> Giá bán của Giấy tờ có giá > mệnh giá Giấy tờ có giá.
Tham khảo: Bài 2 – Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá
Điểm : 0
Câu 3:

[Góp ý]


Thông thường, các NHTM có thể huy động vốn từ các nguồn:

Chọn một câu trả lời
  • A) Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân; tiền gửi tiết kiệm Sai
  • B) Phát hành các giấy tờ có giá Sai
  • C) Vốn vay NHNN, vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước Sai
  • D) Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân; tiền gửi tiết kiệm; phát hành các giấy tờ có giá; và vốn vay NHNN, vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước. Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân; tiền gửi tiết kiệm; phát hành các giấy tờ có giá; và vốn vay NHNN, vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước.
Vì: Các NHTM có thể huy động vốn thông qua các nguồn sau:
+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn.
+ Tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức và cá nhân: Tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn.
+ Phát hành các giấy tờ có giá (kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi).
+ Vốn vay của NHNN, vay tại thị trường liên ngân hàng và vay nước ngoài.
Tham khảo: Mục 1.2.2. Nguồn vốn, bài 1
Điểm : 0
Câu 4:

[Góp ý]


Đối với các ngân hàng thương mại, nguồn vốn nào sau đây chiếm tỷ trọng lớn nhất?

Chọn một câu trả lời
  • A) Nguồn vốn huy động tiền gửi Đúng
  • B) Vốn đi vay từ NHTW Sai
  • C) Vốn tự có Sai
  • D) Vay các tổ chức tài chính khác Sai
Sai. Đáp án đúng là: Nguồn vốn huy động tiền gửi.
Vì: Hình thức huy động tiền gửi là hoạt động diễn ra thường xuyên và nguồn vốn huy động tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM.
Tham khảo: Mục 2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn, bài 2.
Điểm : 0
Câu 5:

[Góp ý]


Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng:

Chọn một câu trả lời
  • A) Được tất toán ngay khi tài khoản hết số dư Sai
  • B) Được tất toán ngay khi tài khỏan hết số dư 6 tháng không thấy họat động lại Sai
  • C) Được tất toán ngay khi có yêu cầu của chủ tài khoản Đúng
  • D) Không tất toán Sai
Sai. Đáp án đúng là: Được tất toán ngay khi có yêu cầu của chủ tài khoản
Vì: Khi khách hàng gửi tiền không kỳ hạn, vào một ngày cụ thể mà ngân hàng chọn thường là ngày cuối tháng, ngân hàng sẽ tính lãi cho khách hàng. Vào ngày này khách khàng không tới rút thì ngân hàng sẽ nhập lãi vào gốc cho khách hàng. Quá trình này cứ tiếp diễn cho tới khi khách hàng tới tất toán sổ. Như vậy, Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng chỉ được tất toán khi có yêu cầu của chủ tài khoản.
Tham khảo: Bài 2 - Mục 2.2.2.1. Kế toán nghiệp vụ tiền gửi
Điểm : 0
Câu 6:

[Góp ý]


Đặc điểm nào đúng với trái phiếu do ngân hàng phát hành?

Chọn một câu trả lời
  • A) Lãi trái phiếu phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sai
  • B) Được hoàn trả vốn gốc khi đáo hạn Đúng
  • C) Thường được thanh toán khi khách hàng có yêu cầu Sai
  • D) Lãi suất thấp hơn so với tiền gửi tiết kiệm cùng kỳ hạn Sai
Sai. Đáp án đúng là: Được hoàn trả vốn gốc khi đáo hạn.
Vì:
Đặc điểm của trái phiếu là:
- Có thời gian đáo hạn => Vào thời điểm đáo hạn sẽ được hoàn trả vốn gốc.
- Thu nhập ổn định => Không phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Trái chủ sẽ là đối tượng đầu tiên nhận được tiền lãi hay giá trị tài sản khi ngân hàng phá sản.
Tham khảo: Mục 2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn, bài 2.
Điểm : 0
Câu 7:

[Góp ý]


Giá trị phụ trội của Giấy tờ có giá trong trường hợp ngân hàng phát hành có phụ trội hàng tháng đươc phân bổ làm:

Chọn một câu trả lời
  • A) Tăng thu nhập của ngân hàng. Sai
  • B) Giảm chi phí của ngân hàng Đúng
  • C) Vừa tăng thu nhập vừa giảm chi phí Sai
  • D) Không làm thay đổi thu nhập và chi phí của ngân hàng Sai
Sai. Đáp án đúng là: Giảm chi phí của ngân hàng.
Vì: Tại thời điểm phát hành Giấy tờ có giá, ngân hàng sẽ hạch toán:
Nợ Tài khoản Tiền mặt
Có Tài khoản mệnh giá
Có Tài khoản số phụ trội
Hàng tháng, ngân hàng sẽ thực hiện phân bổ phụ trội vào chi phí:
Nợ Tài khoản số phụ trội
Có Tài khoản Chi phí trả lãi đối với Giấy tờ có giá
=> Khi phân bổ phụ trội sẽ làm giảm chi phí của ngân hàng.
Tham khảo: Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá, mục 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng
Điểm : 0
Câu 8:

[Góp ý]


NHTM có thể huy động vốn qua những loại tiền gửi nào?

Chọn một câu trả lời
  • A) Tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn Sai
  • B) Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm Sai
  • C) Tiền gửi VNĐ và ngoại tệ Sai
  • D) Tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn; tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi VNĐ và ngoại tệ Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn; tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi VNĐ và ngoại tệ.
Vì: NHTM có thể huy động vốn qua huy động các loại tiền gửi. Cụ thể như sau:
- Theo mục đích gửi tiền: Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm
- Theo thời hạn gửi: Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn
- Theo loại tiền gửi: Tiền gửi bằng VNĐ vàt gửi bằng ngoại tệ
Tham khảo: Mục 2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn, bài 2.
Điểm : 0
Câu 9:

[Góp ý]


Ngân hàng phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu, số tiền hạch tóan vào tài khoản phát hành giấy tờ có giá là:

Chọn một câu trả lời
  • A) Mệnh giá Đúng
  • B) Mệnh giá trả lãi Sai
  • C) Số tiền thực ngân hàng thu Sai
  • D) Giá trị trường của giấy tờ có giá Sai
Sai. Đáp án đúng là: Mệnh giá.
Vì: Khi NHTM phát hành Giấy tờ có giá, dù theo hình thức nào thì ngân hàng vẫn phải hạch toán số tiền vào tài khoản phát hành Giấy tờ có giá theo mệnh giá của Giấy tờ có giá đó.
Tham khảo: Bài 2 – Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá
Điểm : 0
Câu 10:

[Góp ý]


Khi khách hàng gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn vào ngân hàng, kế toán hạch toán vào sổ tiết kiệm theo số tiền nào?

Chọn một câu trả lời
  • A) Số tiền thực nộp của khách hàng Đúng
  • B) Số tiền gốc và lãi Sai
  • C) Số tiền gốc Sai
  • D) Số lãi Sai
Sai. Đáp án đúng là: Số tiền thực nộp của khách hàng.
Vì: Nguyên tắc áp dụng là ghi theo số tiền thực nộp của Khách hàng tuân thủ theo nguyên tắc giá gốc.
Tham khảo: Mục 2.2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn, mục 2.2.2.1. Kế toán tiền gửi, bài 2
Điểm : 0
Câu 11:

[Góp ý]


Ngân hàng phát hành Giấy tờ có giá có phụ trội và có chiết khấu khi:

Chọn một câu trả lời
  • A) Lãi suất thị trường nhỏ hơn lãi suất của GTCG Sai
  • B) Lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất của GTCG Sai
  • C) Lãi suất thị trường bằng lãi suất của GTCG Sai
  • D) Lãi suất thị trường thay đổi so với lãi suất của GTCG Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Lãi suất thị trường thay đổi so với lãi suất của Giấy tờ có giá.
Vì:
+ Phát hành Giấy tờ có giá có chiết khấu: Khi lãi suất thị trường nhỏ hơn lãi suất của Giấy tờ có giá thì ngân hàng sẽ tiến hành chiết khấu cho khách hàng một số tiền nhất định dựa trên số chênh lệch giữa 2 lãi suất trên.
+ Phát hành Giấy tờ có giá có phụ trội: Khi lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất của Giấy tờ có giá thì ngân hàng sẽ tiến hành tính thêm phụ trội cho khách hàng dựa trên số chênh lệch giữa 2 lãi suất trên.
=> Khi lãi suất thị trường thay đổi so với lãi suất của Giấy tờ có giá thì ngân hàng sẽ phát hành Giấy tờ có giá có phụ trội và có chiết khấu.
Tham khảo: Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá, mục 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng, bài 2
Điểm : 0
Câu 12:

[Góp ý]


Khi phát hành Giấy tờ có giá để huy động vốn có thể:

Chọn một câu trả lời
  • A) Phát hành ngang giá Sai
  • B) Phát hành phụ trội Sai
  • C) Phát hành chiết khấu Sai
  • D) Cả ngang giá, chiết khấu và phụ trội Đúng
Sai. Đáp án đúng là: Cả ngang giá, chiết khấu và phụ trội.
Vì: Khi phát hành Giấy tờ có giá để huy động vốn có thể phát hành:
+ Ngang giá: Giá phát hành = Mệnh giá
+ Phụ trội: Giá phát hành > Mệnh giá
+ Chiết khấu: Giá phát hành < Mệnh giá
Tham khảo: Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá, mục 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng, bài 2
Điểm : 0
Câu 13:

[Góp ý]


Hình thức huy động vốn thường xuyên của ngân hàng là:

Chọn một câu trả lời
  • A) Nhận tiền gửi Đúng
  • B) Phát hành giấy tờ có giá Sai
  • C) Vay trên thị trường liên ngân hàng Sai
  • D) Vay NHNN Sai
Sai. Đáp án đúng là: Nhận tiền gửi.
Vì: Hoạt động huy động vốn bằng hình thức nhận tiền gửi được ngân hàng áp dụng thường xuyên.
Hình thức phát hành Giấy tờ có giá và vay trên thị trường liên ngân hàng chỉ áp dụng khi huy động bằng hình thức nhận tiền gửi không đáp ứng đủ vốn để hoạt động, đồng thời chi phí cho việc phát hành Giấy tờ có giá và vay trên thị trường liên ngân hàng lớn hơn nhiều so với chi phí giao dịch nhận tiền gửi.
Tham khảo: Bài 2 – Mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn
Điểm : 0
Câu 14:

[Góp ý]


Đối với lãi đã dự trả nhưng không phải trả cho khách hàng thì:

Chọn một câu trả lời
  • A) Hạch toán vào thu nhập. Sai
  • B) Hạch toán vào chi phí Đúng
  • C) Không hạch toán Sai
  • D) Hạch toán vào gốc Sai
Sai. Đáp án đúng là: Hạch toán vào chi phí.
Vì: Đối với lãi đã dự trả nhưng không phải trả cho khách hàng thì ngân hàng sẽ tiến hành thoái chi lãi, hạch toán vào chi phí trả lãi.
Tham khảo: Mục 2.2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn, mục 2.2.2.1. Kế toán tiền gửi, bài 2
Điểm : 0
Câu 15:

[Góp ý]


Để có vốn đầu tư vào dự án mà ngân hàng đã cam kết, ngân hàng sẽ thực hiện biện pháp huy động vốn nào?

Chọn một câu trả lời
  • A) Huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Sai
  • B) Vay NHNN Sai
  • C) Phát hành trái phiếu Đúng
  • D) Vay vốn trên thị trường liên ngân hàng Sai
Sai. Đáp án đúng là: Phát hành trái phiếu.
Vì: Do đầu tư vào các dự án cần khối lượng vốn lớn, thời gian đầu tư dài, lãi suất ổn định và tít biến động => Chỉ có phát hành trái phiếu là thỏa mãn được các điều kiện trên.
Tham khảo: Bài 2 – Mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn
Điểm : 0
Câu 16:

[Góp ý]


Ông A đến ngân hàng mua kỳ phiếu với số tiền là 260 triệu đồng, ông A yêu cầu trích tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để thanh toán. Bạn cho biết, khi hoàn thành hạch toán nghiệp vụ trên thì nguồn vốn của ngân hàng sẽ:

Chọn một câu trả lời
  • A) Tăng lên Sai
  • B) Giảm xuống Sai
  • C) Không đổi Đúng
  • D) Chưa xác định Sai
Sai. Đáp án đúng là: Không đổi.
Vì: Khi ông A đến ngân hàng mua kỳ phiếu với số tiền là 260 triệu đồng, ông A yêu cầu trích tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để thanh toán thì ngân hàng sẽ hạch toán giảm tài khoản tiền gửi thanh toán của ông A và ghi tăng tài khoản phát hành kỳ phiếu.
Do đó, tổng nguồn vốn của ngân hàng sẽ không đổi.
Tham khảo: Bài 2 – Mục 2.2.3. Kế toán ngân hàng phát hành các giấy tờ có giá
Điểm : 0
Câu 17:

[Góp ý]


Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và kỳ phiếu ngân hàng giống nhau ở điểm nào sau đây?

Chọn một câu trả lời
  • A) Lãi có thể được hạch toán và thanh toán đầu kỳ, trong kỳ hoặc cuối kỳ tùy vào phương thức trả lãi. Đúng
  • B) Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và kỳ phiếu cùng kỳ hạn thường có lãi suất bằng nhau. Sai
  • C) Đến hạn, khách hàng không tới lĩnh tiền, lãi sẽ được nhập vào gốc Sai
  • D) Cả 2 đều được hưởng tiện ích thanh toán của ngân hàng. Sai
Sai. Đáp án đúng là: Lãi có thể được hạch toán và thanh toán đầu kỳ, trong kỳ hoặc cuối kỳ tùy vào phương thức trả lãi.
Vì: Tùy theo phương thức trả lãi mà khách hàng và NHTM thỏa thuận thì lãi có thể được hạch toán vào đầu kỳ khi trả lãi theo phương thức trả lãi trước, hạch toán vào trong kỳ khi trả lãi nhiều lần trong kỳ (trả lãi hàng tháng), hạch toán vào cuối kỳ khi trả lãi khi đáo hạn.
Tham khảo: Bài 2 – Mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn
Điểm : 0
Câu 18:

[Góp ý]


Chọn đáp án đúng nhất: Tài khoản tiền gửi thanh toán:

Chọn một câu trả lời
  • A) Cho phép người gửi tiền được phép rút ra bất cứ lúc nào Sai
  • B) Trả lãi thấp nhất trong các dạng tiền gửi Sai
  • C) Cho phép người gửi tiền được phép rút ra bất cứ lúc nào và trả lãi thấp nhất trong các dạng tiền gửi Đúng
  • D) Thanh toán lãi khi khách hàng đến rút gốc Sai
Sai. Đáp án đúng là: Cho phép người gửi tiền được phép rút ra bất cứ lúc nào và trả lãi thấp nhất trong các dạng tiền gửi.
Vì: Khi khách hàng gửi tiền gửi thanh toán vào ngân hàng, mục đích của khách hàng là nhờ ngân hàng giữ hộ và thanh toán hộ àNgân hàng sẽ trả lãi thấp nhất trong các loại tiền gửi và cho phép khách hàng rút ra bất cứ lúc nào.
Tham khảo: Mục 2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn mục 2.2.1.2. Các hình thức huy động vốn, bài 2.
Điểm : 0
Câu 19:

[Góp ý]


Ngày 20/7/N, ông Dương đến NHTM A gửi tiền tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, số tiền 22 triệu đồng, trả lãi trước, lãi suất 0,5%/tháng. NHTM hạch toán: (triệu đồng)

Chọn một câu trả lời
  • A) Nợ Tài khoản Tiền mặt: 22
    Có Tài khoản Chi phí trả lãi tiền gửi: 0,66
    Có Tài khoản Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 21,34
    Sai
  • B) Nợ Tài khoản Tiền mặt: 21,34
    Nợ Tài khoản Lãi phải trả đối với tiền gửi: 0,66
    Có Tài khoản Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22
    Sai
  • C) Nợ Tài khoản Tiền mặt: 21,34
    Nợ Tài khoản Chi phí chờ phân bổ: 0,66
    Có Tài khoản Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22
    Đúng
  • D) Nợ Tài khoản Tiền mặt: 22
    Có Tài khoản Chi phí chờ phân bổ: 0,66
    Có Tài khoản Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 21,34
    Sai
Sai. Đáp án đúng là:
Nợ Tài khoản Tiền mặt: 21,34
Nợ Tài khoản Chi phí chờ phân bổ: 0,66
Có Tài khoản Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22
Vì: Thời điểm mở sổ tiết kiệm, số tiền ngân hàng thu được bằng số tiền khách hàng nộp vào trừ đi số tiền trả lãi trước. Khi đó, NHTM A sẽ hạch toán như sau:
Nợ Tài khoản Tiền mặt: 21,34 triệu đồng
Nợ Tài khoản Chi phí chờ phân bổ: 22*0,5%*6 = 0,66 triệu đồng
Có Tài khoản Tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn 6 tháng): 22 triệu đồng
Tham khảo: Mục 2.2.2. Kế toán hoạt động huye động vốn.
Điểm : 0
Câu 20:

[Góp ý]


Nếu ngân hàng áp dụng phương pháp dự thu lãi, dự chi lãi thì loại Tài khoản nào sau đây không được tính dự chi lãi phải trả vào ngày cuối tháng?

Chọn một câu trả lời
  • A) TK tiền gửi không kỳ hạn Sai
  • B) TK tiền gửi có kỳ hạn Sai
  • C) TK tiết kiệm tất toán trước ngày cuối tháng Đúng
  • D) Không tính dự chi trả lãi Sai
Sai. Đáp án đúng là: Tài khoản tiết kiệm tất toán trước ngày cuối tháng.
Vì: Nếu ngân hàng áp dụng phương pháp dự thu lãi, dự chi lãi thì khi khách hàng tới tất toán sổ tiết kiệm vào ngày không phải ngày cuối tháng thì sẽ không được tính dự chi lãi phải trả vào ngày cuối tháng mà hưởng lãi phạt (lãi không kỳ hạn).
Tham khảo: Mục 2.2.2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn, mục 2.2.2.1. Kế toán tiền gửi, bài 2
Điểm : 0
Tổng điểm :
0/20 = 0
Quay lại
c nên xem lại câu 10 và 11.câu 11 chọn đúng nhưng giải thích sai hoàn toàn ⌒.⌒ còn câu 10: nếu KH gửi TK nhận lãi trc vd gửi 100tr lãi 5tr KH thực tế nộp 95tr khi đó c vẫn hạch toán tk TGTK là số tiền thực nộp 95tr sao ⌒.⌒
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
K biết có được đi test k nữa, vòng pv của chi nhánh mình (BRVT) mỗi ng chưa đến 5 phút. tất cả thí sinh đến tập trung ở hội trường lớn trên có 4 chỗ ngồi của hd pv, đằng trước bàn có ghế như ghế nóng của ai là triệu phú ấy, bên dưới thì thí sinh ngồi như dự đại hội luôn, ai pv xong về. Bác pv nói là hôm nay chỉ cân đo đong đếm vs ngoại hình vs xem có trả lời lưu loát hay k thôi. Tầm 40 ng mà trong buổi sáng từ 8 rưỡi đến 11h xong. K hiểu có phải pv vòng nữa k. Trc khi pv bác ý nói là NHNN đã bỏ cộng 30% điểm rồi nên các thí sinh cứ yên tâm thi tuyển. Nhưng có vẻ bác ý k thích điều này lắm. K biết có CN nào pv thế k và 40 thí sinh lấy 11 chỉ tiêu chính thức liệu mình có đc đi test k nữa để mà còn biết mà ôn, cũng k nói khi nào có kết quả vòng loại. Cả 1 chồng hồ sơ, xếp theo thứ tự các bạn nộp, gọi từng ng lên theo thứ tự ấy để pv.
Còn mình nghe nói chi nhánh Hải Dương pv gắt lắm toàn câu hỏi đòi hỏi thí sinh phải hiểu biết rộng, có lập luận rõ ràng, trình bày lưu loát, biết xử lý tình huống or có kinh nghiệm. Mình chia sẻ 1 list câu hỏi mà mình nghe 1 anh gđ nói qua:
1. Thể hiện khả năng của thí sinh: giới thiệu bản thân, kinh nghiệm lv, pr mình để cho họ thấy mình phù hợp vs vị trí, biết gì về vị trí mình ứng tuyển, sao k chọn vị trí khác mà chọn vị trí này, các đức tính cần của ứng viên khi làm vị trí a,b,c
2. Hiểu biết gì về NHNNo, tại sao chọn NHNNo chứ k phải ngân hàng khác, tình hình ngân hàng hiện nay ( cụ thể của NHNNo)
3. Xử lý tính huống: 1 khách hàng khó tính quát tháo ầm ĩ bạn sẽ xử lý ntn, sếp của bạn suốt ngày quát tháo nhân viên bạn xử lý sao?
4. Kể 1 kinh nghiệm của bản thân khi bạn vượt qua chuyện gì đó khó khăn, và khi ấy bạn xử lý khó khăn đấy như thế nào?
mình cũng có nè...k biết khi nào có kết qả pv vậy bạn :(
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,577
Số bình luận
528,086
Tổng số thành viên
351,482
Thành viên mới nhất
kubetcasinonet
Back
Bên trên