Tư vấn gửi tiết kiệm - cho vay lại theo thấu chi.

Mọi người tư vấn giùm mình nếu Ngân hàng cung cấp sản phẩm như sau được không nhé.
1. Ngân hàng huy động tiền gửi 12 tháng, lãi suất vd: 8%/năm (1 tỷ đồng)
2. Người gửi tiền cầm cố sổ tiết kiệm này, sau đó được cấp thấu chi đảm bảo bằng STK trên (hạn mức 1 tỷ đồng), lãi suất 8%
Như vậy Chi nhánh có 2 lợi ích: hưởng chênh lệnh khi bán vốn cho HSC, hưởng chênh lệch cho vay.
Khách hàng đc hưởng lãi 8% mặc dù tiền gửi giống như = không kỳ hạn.

MN giải đáp giùm mình:
1. Đây có phải là lách lãi suất không?
2. Ngân hàng nhà nước có thổi còi hay không?
3. Xét về Ngân hàng nếu áp dụng chính sách đó có rủi ro gì cho hệ thống không?
 
Bạn ơi, khi làm thấu chi có bảo đảm bằng Sổ tiết kiệm thì Hạn mức thấu chi (HMTC) chỉ được max 90% giá trị STK. Ngoài ra lãi suất thấu chi chắc chắn sẽ cao hơn lãi suất huy động đầu vào (được thể hiện trên Hợp đồng thấu chi giữa 2 bên)
 
Theo quan điểm của cá nhân mình NHNN sẽ không thổi còi gì được đối với vấn đề trên do chưa có quy định nào ngăn cấm cái này (theo mình được biết), tuy nhiên trong quá trình triển khai sẽ gặp phải các vấn đề sau:
- Lãi suất cho vay khó có thể bằng lãi suất huy động (thường sẽ cao hơn);
- Khách hàng thường bị yêu cầu mua bảo hiểm (cho vay đối với cá nhân) và phải trả phí cấp hạn mức, ko biết mấy cái này đã bỏ chưa vì hình như hiện h không còn phí cấp hạn mức theo quy định tại TT nào đó (hình như 15, lâu rồi nên cũng ko nhớ rõ lắm) của NHNN về các loại phí được thu của TCTD;
- NH phải thực hiện thẩm định như với 1 khoản vay bình thường (mất chi phí, nhất là CIC) => khách hàng phải chịu;
- Theo duy định chung, các khoản vay phải có mục đích rõ ràng, như vậy NHNN hoàn toàn có thể bắt lỗi này nếu bạn không yêu cầu khách hang chứng minh mục đích vay vốn (hiện vay thấu chi chả ngân hang nào bắt làm cả).
Chưa ke biện pháp trên sẽ gây mot loạt rủi ro hệ thong:
- Mất 1 khoản trích du tru bat buoc
- Rui ro thanh khoan do cac khoan huy dong khong phan anh chinh xac => can doi von sai => die...
Noi chung cach tren rat nhieu NH nghi den, tuy nhien cha co ngan hang nao ap dung duoc ca :).
 
Theo quan điểm của cá nhân mình NHNN sẽ không thổi còi gì được đối với vấn đề trên do chưa có quy định nào ngăn cấm cái này (theo mình được biết), tuy nhiên trong quá trình triển khai sẽ gặp phải các vấn đề sau:
- Lãi suất cho vay khó có thể bằng lãi suất huy động (thường sẽ cao hơn);
- Khách hàng thường bị yêu cầu mua bảo hiểm (cho vay đối với cá nhân) và phải trả phí cấp hạn mức, ko biết mấy cái này đã bỏ chưa vì hình như hiện h không còn phí cấp hạn mức theo quy định tại TT nào đó (hình như 15, lâu rồi nên cũng ko nhớ rõ lắm) của NHNN về các loại phí được thu của TCTD;
- NH phải thực hiện thẩm định như với 1 khoản vay bình thường (mất chi phí, nhất là CIC) => khách hàng phải chịu;
- Theo duy định chung, các khoản vay phải có mục đích rõ ràng, như vậy NHNN hoàn toàn có thể bắt lỗi này nếu bạn không yêu cầu khách hang chứng minh mục đích vay vốn (hiện vay thấu chi chả ngân hang nào bắt làm cả).
Chưa ke biện pháp trên sẽ gây mot loạt rủi ro hệ thong:
- Mất 1 khoản trích du tru bat buoc
- Rui ro thanh khoan do cac khoan huy dong khong phan anh chinh xac => can doi von sai => die...
Noi chung cach tren rat nhieu NH nghi den, tuy nhien cha co ngan hang nao ap dung duoc ca :).
bạn cũng am hiểu Ngân hàng nhỉ. Mình có ý thế này.
1. Lãi suất cho vay = LS của sổ TK.
2. Bảo hiểm không mua cũng đc mà. Phí cấp thấu chi thì 0.1% đâu có bao nhiêu đâu.
3. Mình cũng nghĩ giống bạn NH sẽ mất cân đối vốn của hệ thống. Mình đơn giản hóa như thế này bạn coi đúng ko nhé:
VD: Nguồn vốn huy động của ngân hàng là 1.000 tỷ đồng (bao gồm: 500 tỷ kỳ hạn >= 12 tháng; 400 tỷ 1-12 tháng; 100 tỷ không kỳ hạn)
Ban quản lý nguồn vốn sẽ căn cứ trên vốn huy động được, trừ đi phần dự trữ bắt buộc..rồi cân đối cho vay như sau: 900 tỷ đồng ( 450 tỷ kỳ hạn >12 tháng, 450 tỷ đồng <12 tháng) như vậy thanh khoản sẽ ổn định.
Giả sử Ngân hàng áp dụng cho vay thấu chi với những khoản gửi tiết kiệm lớn hơn 12 tháng. Cũng cho vay 900 tỷ đồng (cho vay thông thường 450 tỷ >=12 tháng, 100 tỷ đồng <12 tháng, còn 350 tỷ cho vay thấu chi đảm bảo bằng nguồn vốn huy động >=12 tháng kia). Rõ ràng là NH sẽ mất cân đối vốn trầm trọng.
Thế nên Ngân hàng phải cho vay thấu chi dựa trên nguồn vốn >= 12 tháng chứ?
Nhưng ngân hàng mình hình như áp dụng FTP bán vốn (thấu chi) = Không kỳ hạn (nên có thể cho vay thấu chi = ls có kỳ hạn 12 tháng).
Có bạn nào biết ls FTP bán vốn (cho vay thấu chi) là ls bán vốn kỳ hạn nào không?

Bạn ơi, khi làm thấu chi có bảo đảm bằng Sổ tiết kiệm thì Hạn mức thấu chi (HMTC) chỉ được max 90% giá trị STK. Ngoài ra lãi suất thấu chi chắc chắn sẽ cao hơn lãi suất huy động đầu vào (được thể hiện trên Hợp đồng thấu chi giữa 2 bên)
Theo mình biết thì HMTC = Giá trị STK cũng đc mà. Và cho vay ls = ls sổ luôn. Như vậy Ngân hàng đâu sợ mất vốn.
 
Ở Ngân hàng nào mà HMTC được = 100% STK và lãi suất cho vay = lãi suất sổ thế bạn.
 
Theo mình biết thì HMTC = Giá trị STK cũng đc mà. Và cho vay ls = ls sổ luôn. Như vậy Ngân hàng đâu sợ mất vốn.[/QUOTE]

Đa phần TC bảo đảm bằng STK thì HMTC sẽ nhỏ hơn giá trị STK bạn ah ^^ như ở NH mình (Maritimebank) là 90% STK. Ls thì sẽ cao hơn ls sổ bạn ah.
 
Cái này "Bầu Kiên" đã làm rồi đấy, ngoài ra các "Ông Lớn" của các NHCP vay không đảm bảo nhiều tỷ đồng lãi cực thấp của NH do "Ông lớn" nắm quyền chi phối để đầu tư hoạc mang đi NHTM khác gửi để ăn "Chênh lệch"
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,574
Số bình luận
528,077
Tổng số thành viên
351,229
Thành viên mới nhất
dkdagasv388
Back
Bên trên