Jump to content

Featured Replies

Posted
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một phần quan trọng của báo cáo tài chính tuy nhiên hiện nay mình thấy nhiều ngân hàng không chú trọng đến phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (nhiều doanh nghiệp lập báo cáo tài chính còn không có cả báo cáo lưu chuyển tiền tệ tuy nhiên ngân hàng cũng không yêu cầu họ bổ sung). Vậy theo mọi người thì việc phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ có cần thiết đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ?
vua va nho theo ban la qui mo doanh nghiep nhu the nao ?
[COLOR=#b22222][/COLOR][COLOR=#ff0000]Cơ sở nào mà bạn bảo là các ngân hàng không chú trọng đến Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kể cả với DN vừa và nhỏ đi chẳng nữa. Đối với ngân hàng khi xem xét cấp tín dụng thì phân tích dòng tiền của doanh nghiệp là một phần quan trọng chứ bạn Đúng là BCLCTT ở các DN vừa và nhỏ hiện nay thường không đáp ứng được thông tin cho phía ngân hàng.[/COLOR][COLOR="Silver"] [SIZE=1]---------- Post added 14-04-2012 at 01:55 AM ----------[/SIZE] [/COLOR][quote name='kevinphi1985']vua va nho theo ban la qui mo doanh nghiep nhu the nao ?[/QUOTE] [COLOR=#ff0000][/COLOR][COLOR=#ff0000]Vừa và nhỏ ở đây có thể xét theo số công nhân trung bình 1 năm hoặc quy mô vốn, doanh thu[/COLOR]
Vừa và nhỏ có quy định của Chính phủ, tìm và đọc thôi Báo cáo lưu chuyển tiền tệ các DN NVV thường ít làm và không chính xác Có thể tự lập báo cáo LLTT từ bảng cân đối (tương đối chính xác thôi)
  • Author
[quote name='phungvannam'][COLOR=#ff0000]Cơ sở nào mà bạn bảo là các ngân hàng không chú trọng đến Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kể cả với DN vừa và nhỏ đi chẳng nữa. Đối với ngân hàng khi xem xét cấp tín dụng thì phân tích dòng tiền của doanh nghiệp là một phần quan trọng chứ bạn Đúng là BCLCTT ở các DN vừa và nhỏ hiện nay thường không đáp ứng được thông tin cho phía ngân hàng.[/COLOR][COLOR=Silver] [SIZE=1]---------- Post added 14-04-2012 at 01:55 AM ----------[/SIZE] [/COLOR] [COLOR=#ff0000]Vừa và nhỏ ở đây có thể xét theo số công nhân trung bình 1 năm hoặc quy mô vốn, doanh thu[/COLOR][/QUOTE] Dựa vào thực tế tại ngân hàng nơi mình làm và tham khảo bạn bè ở các ngân hàng khác.
[COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Các bạn đọc 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 có quy định cụ thể đối với từng ngành (PL chủ yếu dựa trên SL lao động& quy mô vốn) [/FONT][/COLOR] [TD="width: 96"][CENTER][B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Doanh nghiệp siêu nhỏ[/SIZE][/FONT][/B][/CENTER] [TD="width: 192, colspan: 2"][CENTER][B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Doanh nghiệp nhỏ[/SIZE][/FONT][/B][/CENTER] [TD="width: 216, colspan: 2"][CENTER][B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Doanh nghiệp vừa[/SIZE][/FONT][/B][/CENTER] [TD="width: 96"][CENTER][B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Số lao động[/SIZE][/FONT][/B][/CENTER] [TD="width: 96"][CENTER][B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Tổng nguồn vốn[/SIZE][/FONT][/B][/CENTER] [TD="width: 96"][CENTER][B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Số lao động[/SIZE][/FONT][/B][/CENTER] [TD="width: 108"][CENTER][B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Tổng nguồn vốn[/SIZE][/FONT][/B][/CENTER] [TD="width: 108"][CENTER][B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Số lao động[/SIZE][/FONT][/B][/CENTER] [TD="width: 180"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản[/SIZE][/FONT] [TD="width: 96"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]10 người trở xuống[/SIZE][/FONT] [TD="width: 96"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]20 tỷ đồng trở xuống[/SIZE][/FONT] [TD="width: 96"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]từ trên 10 người đến 200 người[/SIZE][/FONT] [TD="width: 108"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng[/SIZE][/FONT] [TD="width: 108"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]từ trên 200 người đến 300 người[/SIZE][/FONT] [TD="width: 180"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]II. Công nghiệp và xây dựng[/SIZE][/FONT] [TD="width: 96"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]10 người trở xuống[/SIZE][/FONT] [TD="width: 96"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]20 tỷ đồng trở xuống[/SIZE][/FONT] [TD="width: 96"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]từ trên 10 người đến 200 người[/SIZE][/FONT] [TD="width: 108"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng[/SIZE][/FONT] [TD="width: 108"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]từ trên 200 người đến 300 người[/SIZE][/FONT] [TD="width: 180"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]III. Thương mại và dịch vụ[/SIZE][/FONT] [TD="width: 96"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]10 người trở xuống[/SIZE][/FONT] [TD="width: 96"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]10 tỷ đồng trở xuống[/SIZE][/FONT] [TD="width: 96"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]từ trên 10 người đến 50 người[/SIZE][/FONT] [TD="width: 108"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng[/SIZE][/FONT] [TD="width: 108"][FONT=Times New Roman][SIZE=4]từ trên 50 người đến 100 người[/SIZE][/FONT]
[RIGHT][B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Quy mô[/SIZE][/FONT][/B][/RIGHT] [B][B][B] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]Khu vực[/SIZE][/FONT][/B][/B][/B][/B]
[COLOR=#000000][FONT=sans-serif] DN vừa và nhỏ (SME) thì có 1 số rủi ro liên quan đến BCTC (dù k phải là tất cả) - Chưa nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của việc trình bày BCTC hoặc k đủ trình độ đề làm - Không quan tâm hoặc không bắt buộc phải kiểm toán - Nhân sự ít có thể dẫn đến chồng chéo, hệ thống k đc kiểm soát tốt, chỉ lo tăng trưởng mà k lo rủi ro SCF (BC LCTT) thường phản ánh ít thông tin hơn so với BS& PL nên nó ít khi được chú ít và rất nhiều kế toán cũng không lập hoặc k biết lập SCF ( kể cả 1 số DN lớn hay niêm yết thì SCF là do kiểm toán lập) BCTC thì đa số ng đọc chỉ quan tâm đến lãi lỗ (PL) và 1 số khoản mục (tiền, nợ phải trả ...trên BS) nên nhìn chung SCF ít được quan tâm. Tuy nhiên trong bộ báo cáo thì SCF luôn có độ tin cậy cao nhất vì nó không thể được xào nấu (trừ TH là việc kiểm kê tiền có sai sót) mà có chăng chỉ là chuyển qua lại giữ cái hoạt đông. Tổng tiền ra/vào trong năm dù trình bày ntn cũng là không thể thay đổi[/FONT][/COLOR]L-)[COLOR=#000000][FONT=sans-serif] Nhìn dòng tiền có thể cho biết được tính thanh khoản thực sự, có trả được lãi& gốc hay không, và chất lượng của DT hơn là lãi lỗ đơn thuần. Đặc biệt trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay[/FONT][/COLOR]:-bd[COLOR=#000000][FONT=sans-serif] Việc phân tích SCF trong mối quan hệ với 2 báo cáo còn lại+ thuyết minh sẽ cho NH 1 cái nhìn sâu sắc & đúng đắn hơn (trên cơ sở dữ liệu phải ở mức tương đối tin tưởng) dù là SME hay không, dù là trong thời kình kinh tế hưng thịnh hay suy thoái. [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=sans-serif] Cash is always King[/FONT][/COLOR][-O

Edited by boorin49

  • 1 month later...
Liệu ngân hàng có quan tâm đến tính chân thực của các báo cáo tài chính không nhỉ? Vì thấy mọi người nói là các doanh nghiệp bây giờ toàn làm 2 hệ thống báo cáo riêng thôi, nếu có thì ngân hàng kiểm soát việc này như thế nào?
nói thực là theo mình nghĩ hầu hết mọi NH đều không tin tưởng lắm mấy cái báo cáo tài chính của các DN hiện nay lắm
  • 2 months later...
báo cáo tài chính cty nào mà chả được làm cho đẹp
cái này khó lắm, DN vừa và nhỏ thì BCTC đã thiếu độ tin cậy, việc lập lưu chuyển tiền tệ họ cũng chưa có đủ trình độ.

Join the conversation

You can post now and register later. If you have an account, sign in now to post with your account.

Guest
Reply to this topic...