[Hỏi] Thắc mắc một số điểm trong NĐ 493?

xuan bien

Verified Banker
Thứ nhất là: - tỷ lệ xóa nợ ròng/ tổng dư nợ
Theo mình hiểu xóa nợ ròng là dư nợ các khoản vay đã xóa nợ vì rủi ro ( tức là khoản vay hạch toán ra ngoại bảng ) - các khoản thu bù đắp thiệt hại. Bù đắp thiệt hại có phài là phát mãi tài sản, số tiền thu hồi được nợ phải không thầy?và nhóm nợ nào thì hạch toán ra ngoại bảng?nhóm 5 hay là nhóm nợ tiêu chuẩn khi đánh giá xấu thì chuyển lên nhóm 2,3 hay phải hạch toán ra ngoại bảng luôn , mình chưa chắc chắn lắm vì đọc mấy tài liệu nên bị loạn?

Thứ hai là: -Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng / tổng dư nợ
Theo trong giáo trình thì đây là tỷ lệ giữa số dư có của tài khoản dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng dư nợ cuối kỳ. Theo số liệu mình có được ở ngân hàng, chẳng hạn số liệu mình có đến ngày 31/12/2010 có tổng dự phòng cụ thể là A dự phòng chung là B( mình nghỉ đây là số dư tài khoản dự phòng được lũy kế theo từng quý sau khi đã được sử dụng đúng không các bạn?). Vậy tỷ lệ này có phải bằng :(A+B)/tổng dư nợ ?

mình đã đọc 493 mà không hiểu rõ, em hiểu thế này nếu một khoản nợ chẳng hạn nợ tiêu khi ko thù hồi được thì đưa lên nhóm 2 và dùng dự phòng cụ thể xử lý, sau đó lại đưa lên nhóm 3 và tiếp tục dùng dự phòng cụ thể nhóm 3 xử lý, tiếp tục cho đến nhóm 5 vẫn dùng dự phòng cụ thể nhóm 5 xử lý, sau đó hạch toán ra ngoại bảng phát mãi tài sản sau đó lại dùng dự phòng chung để xử lý. đúng không các bạn?
 
Thứ nhất là: - tỷ lệ xóa nợ ròng/ tổng dư nợ
Theo mình hiểu xóa nợ ròng là dư nợ các khoản vay đã xóa nợ vì rủi ro ( tức là khoản vay hạch toán ra ngoại bảng ) - các khoản thu bù đắp thiệt hại. Bù đắp thiệt hại có phài là phát mãi tài sản, số tiền thu hồi được nợ phải không thầy?và nhóm nợ nào thì hạch toán ra ngoại bảng?nhóm 5 hay là nhóm nợ tiêu chuẩn khi đánh giá xấu thì chuyển lên nhóm 2,3 hay phải hạch toán ra ngoại bảng luôn , mình chưa chắc chắn lắm vì đọc mấy tài liệu nên bị loạn?

Thứ hai là: -Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng / tổng dư nợ
Theo trong giáo trình thì đây là tỷ lệ giữa số dư có của tài khoản dự phòng rủi ro tín dụng chia cho tổng dư nợ cuối kỳ. Theo số liệu mình có được ở ngân hàng, chẳng hạn số liệu mình có đến ngày 31/12/2010 có tổng dự phòng cụ thể là A dự phòng chung là B( mình nghỉ đây là số dư tài khoản dự phòng được lũy kế theo từng quý sau khi đã được sử dụng đúng không các bạn?). Vậy tỷ lệ này có phải bằng :(A+B)/tổng dư nợ ?

mình đã đọc 493 mà không hiểu rõ, em hiểu thế này nếu một khoản nợ chẳng hạn nợ tiêu khi ko thù hồi được thì đưa lên nhóm 2 và dùng dự phòng cụ thể xử lý, sau đó lại đưa lên nhóm 3 và tiếp tục dùng dự phòng cụ thể nhóm 3 xử lý, tiếp tục cho đến nhóm 5 vẫn dùng dự phòng cụ thể nhóm 5 xử lý, sau đó hạch toán ra ngoại bảng phát mãi tài sản sau đó lại dùng dự phòng chung để xử lý. đúng không các bạn?
bạn nói cũng đúng, nhưng tùy trường hợp thôi.nhưng " một khoản nợ chẳng hạn nợ tiêu khi ko thù hồi .... " nợ quá hạn nhưng vẫn có khả năng thu hồi thì đúng như bạn nói, còn nều xác đính không có khả năng thu hồi thì chuyển thẳng lên nhóm 5, phát mãi tài sản, đẩy ra ngoại bảng lun. Trên lý thuyết là thế nhưng thực tế thì lằng nhằng lắm, không đơn giản như vậy đâu. VD : cho vay dân tộc thiểu số, nó đảm bảo bằng sổ đỏ đàng hoàng nhưng nó cóc chịu trả thì chuyển nhóm, sau đ1o đưa ra ngoại bảng, rồi xin khoanh lai.... vì NN không cho lấy đất của DT, po tay lun. Làm quyết toán nọ ngoại bảng cuối năm có thằng còn 20.000 nghìn mà vần cứ để ngoại bảng năm này qua năm khác.
Trên thực tế, quy đình nhà nước chỉ mang tính chung chung, ... khi về đền từng ngân hàng sẽ có nhưng công văn hứong dẫn cụ thể trong từng trường hợp.
 

Tin tuyển dụng mới nhất

Thống kê MXH

Tổng số chủ đề
34,574
Số bình luận
528,077
Tổng số thành viên
351,224
Thành viên mới nhất
A Cursive Memor
Back
Bên trên