Em đang theo học 1 cô giáo. Cô nói tìm cách định khoản kế toán sao cho theo ý mình. Để sau này còn biết đường kiểm toán. Ví dụ như lương của giám đốc thì k nên cho vào lương nhân viên, mà tự bóc tách ra thưởng, chi phí quản lý doanh nghiệp (ví dụ tiền để sếp công tác...).
Em vẫn mông lung chưa hiểu.
Bác nào biết k ạ? email của em:
printhieu@gmail.com ạ
em cảm ơn rất nhiều.
Để đơn giản nhé
LN =Doanh thu - Chi phí
LNST = LNx( 1- thuế suất)
để bóp méo bảng cân đối phát sinh (mục đích thì đẻ làm gì ai cũng biết) thì
1) doanh thu
Thông thường không viết HĐ đỏ(HĐ TC) khi KH không yêu cầu -> không có chứng từ-> không hạch toán được doanh thu (giảm doanh thu nhé)
2) chi phí hợp lý:
Làm đẹp báo cáo
Lương GĐ nằm trong TK642 chi phí QLDN
Lương công nhân thì nằm trong TK 622( CP nhân công trự tiếp) hoặc TK641(CP bán hàng)
Để trả lương theo hiệu quả cho các cán bộ quản lý cao cấp , các công ty có các quỹ như khen thưởng phúc lợi, thưởng cho BQL Ban điều hành (được trích từ LNST )để chi trả nếu có KQKD tốt
Bởi vì khi đó BCĐKT sẽ đẹp bởi vì chi phí lương thấp (lương, thưởng cán bộ cao cấp trả qua các quỹ kia
)
Tăng chi phí hợp lý :
Cái này thì bát nháo vô cùng
Đa số là biến không thành có ( mua HĐ đỏ)
Biến chi phí kế toán (không hợp lý) thành chi phí hợp lý được tính trong KQKD (hợp lý) cái này tuỳ thuộc "trình, khẩu vị" của kế toán xào nấu sao cho hợp lý (tiền tiếp khách, đi công tác, các hoạt động phục vụ SXKD...)
Bá đạo nhất vẫn là các bác chuyển giá, tạm nhập tái xuất( Cty đa quốc gia...
), xuất nhập khẩu
hàng hoá chịu thuế VAT vs TTĐB