"Con tôi tốt nghiệp hai bằng đại học. Chẳng lẽ như vậy vẫn chưa đủ “phù hợp” để làm việc hay sao?" - đó làm tâm sự của nhiều gia đình hiện nay khi sinh viên tốt nghiệp vẫn không kiếm được việc làm.
Các chuyên gia tâm lý - giáo dục cho rằng bằng cấp vẫn chưa đủ để dự tuyển khi xin việc làm. Bằng cấp quan trọng, nhưng vào đời với tấm bằng cử nhân chỉ như có giấy thông hành. Hành trang vào đời còn nhiều thứ hệ trọng khác như là kỹ năng nghề nghiệp bên cạnh kiến thức chuyên môn.“Chúng tôi tuyển lao động biết làm việc, chứ không tuyển bằng cấp” - các nhà tuyển dụng trong giới giải trí, du lịch, khách sạn - nhà hàng nói thẳng như thế sau khi có nhu cầu tuyển dụng đến gần 50 ứng viên vào các vị trí cần thiết mà rốt cuộc không tìm được ai phù hợp, dù họ đã tốt nghiệp nhiều trường cao đẳng, đại học. Họ muốn lưu ý rằng, người xin việc trước mắt hay làm việc lâu dài cần thấy sự thiết yếu coi trọng “tay nghề” hơn là hư danh.Trung tâm tư vấn 43 Nguyễn Thông, Q.3 (TP.HCM) cho biết, đã thấy được rất nhiều cử nhân khi ra đi làm với nghề được học thì luôn cảm thấy “dội” vì không hợp, không tự tin vào tay nghề. Vì thế các trường nghề đang là “cứu cánh” cho họ hiện nay.
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD="align: center"][/TD]
[/TR]
[TR]
[TD="align: center"]Tranh biếm họa trích nguồn từ báo Tuổi Trẻ.[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Theo thạc sĩ Trần Phương - Hiệu Trưởng trường trung cấp nghề Việt Giao, số lượng sinh viên tốt nghiệp các trường CĐ, ĐH theo học lấy bằng nghề tại trường chiếm tỷ lệ gần 60% vì các ngành nghề tại trường đang đào tạo suốt hơn 12 năm qua như Quản trị khách sạn nhà hàng, Hướng dẫn viên du lịch, Quản trị Bếp và Ẩm thực hoặc các hệ ngắn hạn như Tổ chức lễ hội sự kiện, Quản trị khách sạn và resort, các nghiệp vụ Bếp Việt Nam, Bếp Âu Á, Bếp bánh, Bếp trưởng, Bartender, Lễ tân khách sạn quốc tế luôn thu hút đông đảo học viên vì tỷ lệ thực hành chiếm tỷ trọng cao trong chương trình học và những buổi học lý thuyết được giảng dạy bởi các nghệ nhân, nghệ danh trong lĩnh vực họ đang làm việc.
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD="align: center"][/TD]
[/TR]
[TR]
[TD="align: center"]Chương trình đào tạo luôn có sự tham gia từ các giảng viên nước ngoài hướng dẫn.[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD="align: center"][/TD]
[/TR]
[TR]
[TD="align: center"]Sinh viên các khóa dài hạn ngành Quản trị khách sạn được thực tập tại các khách sạn tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam.[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD="align: center"][/TD]
[/TR]
[TR]
[TD="align: center"]Chất lượng giảng viên giảng dạy luôn là tiêu chí tiên quyết cho phong cách đào tạo tại trường trung cấp nghề Việt Giao.[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Vì vậy mới có chuyện “đào tạo nâng cao tay nghề” hoặc “bồi dưỡng lại”. Nói một cách hình tượng “phải lót thêm bông vào quanh chân để đi cho vừa giày”.
Các chuyên gia tâm lý - giáo dục cho rằng bằng cấp vẫn chưa đủ để dự tuyển khi xin việc làm. Bằng cấp quan trọng, nhưng vào đời với tấm bằng cử nhân chỉ như có giấy thông hành. Hành trang vào đời còn nhiều thứ hệ trọng khác như là kỹ năng nghề nghiệp bên cạnh kiến thức chuyên môn.“Chúng tôi tuyển lao động biết làm việc, chứ không tuyển bằng cấp” - các nhà tuyển dụng trong giới giải trí, du lịch, khách sạn - nhà hàng nói thẳng như thế sau khi có nhu cầu tuyển dụng đến gần 50 ứng viên vào các vị trí cần thiết mà rốt cuộc không tìm được ai phù hợp, dù họ đã tốt nghiệp nhiều trường cao đẳng, đại học. Họ muốn lưu ý rằng, người xin việc trước mắt hay làm việc lâu dài cần thấy sự thiết yếu coi trọng “tay nghề” hơn là hư danh.Trung tâm tư vấn 43 Nguyễn Thông, Q.3 (TP.HCM) cho biết, đã thấy được rất nhiều cử nhân khi ra đi làm với nghề được học thì luôn cảm thấy “dội” vì không hợp, không tự tin vào tay nghề. Vì thế các trường nghề đang là “cứu cánh” cho họ hiện nay.
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD="align: center"][/TD]
[/TR]
[TR]
[TD="align: center"]Tranh biếm họa trích nguồn từ báo Tuổi Trẻ.[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Theo thạc sĩ Trần Phương - Hiệu Trưởng trường trung cấp nghề Việt Giao, số lượng sinh viên tốt nghiệp các trường CĐ, ĐH theo học lấy bằng nghề tại trường chiếm tỷ lệ gần 60% vì các ngành nghề tại trường đang đào tạo suốt hơn 12 năm qua như Quản trị khách sạn nhà hàng, Hướng dẫn viên du lịch, Quản trị Bếp và Ẩm thực hoặc các hệ ngắn hạn như Tổ chức lễ hội sự kiện, Quản trị khách sạn và resort, các nghiệp vụ Bếp Việt Nam, Bếp Âu Á, Bếp bánh, Bếp trưởng, Bartender, Lễ tân khách sạn quốc tế luôn thu hút đông đảo học viên vì tỷ lệ thực hành chiếm tỷ trọng cao trong chương trình học và những buổi học lý thuyết được giảng dạy bởi các nghệ nhân, nghệ danh trong lĩnh vực họ đang làm việc.
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD="align: center"][/TD]
[/TR]
[TR]
[TD="align: center"]Chương trình đào tạo luôn có sự tham gia từ các giảng viên nước ngoài hướng dẫn.[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD="align: center"][/TD]
[/TR]
[TR]
[TD="align: center"]Sinh viên các khóa dài hạn ngành Quản trị khách sạn được thực tập tại các khách sạn tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam.[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
[TABLE="align: center"]
[TR]
[TD="align: center"][/TD]
[/TR]
[TR]
[TD="align: center"]Chất lượng giảng viên giảng dạy luôn là tiêu chí tiên quyết cho phong cách đào tạo tại trường trung cấp nghề Việt Giao.[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Vì vậy mới có chuyện “đào tạo nâng cao tay nghề” hoặc “bồi dưỡng lại”. Nói một cách hình tượng “phải lót thêm bông vào quanh chân để đi cho vừa giày”.
Theo Zing