Có thể thấy, trong bất cứ ngành nào cũng không tránh được khỏi sai sót. Nhưng đối với ngành Kế toán, có nhiều trường hợp bị mắc lỗi. Vậy nên, kế toán viên cần phải nắm được các lỗi kế toán bị phạt mà mình thường sẽ mắc phải trong quá trình làm việc.
Lỗi kế toán bị phạt nặng khi ép người khác giả mạo Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính, một trong những công việc đã quá quen thuộc đối với các kế toán viên. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, để hoàn thiện một Báo cáo tài chính sẽ gây khó khăn cho nhân viên kế toán. Nhiều khi, kế toán có thể sẽ ép buộc người khác giả mạo Báo cáo tài chính. Đây là một trong những lỗi kế toán bị phạt nặng.
Khi kế toán viên thực hiện hành vi ép buộc người khác hoặc thỏa thuận với người khác. Để giả mạo Báo cáo tài chính. Hành vi này sẽ bị xử phạt hành chính. Mức xử phạt hành chính đối với kế toán viên sẽ dao động trong khoảng 40 triệu đến 50 triệu đồng.
Bên cạnh đó, một số các hành vi như cố ý ép buộc hoặc cố ý thỏa thuận với người khác để đưa thông tin, kê khai thông tin sai sự thật. Hành vi này tuy không bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng sẽ bị xử phạt hành chính tương tự đối với hành vi như trên.
Lỗi kế toán bị phạt khi vi phạm hành vi dân sự trong TC bộ máy kế toán
Khi mà kế toán viên vi phạm phải các hành vi dân sự, sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật. Mức xử phạt hành chính dao động từ 20 triệu đến 30 triệu đồng. Được quy định ở trong Nghị định 41/2018/NĐ-CP. Bao gồm những hành vi vi phạm như sau:
Ở trong Nghị định 41/2018/NĐ-CP đã có đề cập đến một số hành vi vi phạm về chế độ kinh doanh dịch vụ kế toán của các công ty. Khi các doanh nghiệp vi phạm vào trong các nội dung này. Sẽ bị xử phạt hành chính từ 40 triệu đến 50 triệu đồng. Tùy vào từng mức độ vi phạm. Bao gồm những hành vi như sau:
Đối với các hành vi vi phạm về kiểm tra hoạt động kế toán, sẽ bị xử phạt hành chính từ 20 triệu đến 30 triệu đồng. Tùy vào mức độ hoạt động vi phạm sẽ có mức xử phạt hành chính cao thấp khác nhau. Bao gồm các hành vi:
Lỗi kế toán bị phạt khi vi phạm hồ sơ dự thi Chứng chỉ kế toán
Chứng chỉ kế toán vô cùng quan trọng đối với các kế toán viên. Vì thế mà có không ít kế toán viên đã làm giả hồ sơ dự thi Chứng chỉ kế toán. Ví dụ như giả mạo bằng cấp, khai man thành tích trong hồ sơ. Khi vi phạm điều này, kế toán viên có thể bị phạt hành chính từ 20 triệu đến 30 triệu đồng. Điều này đã được nêu rõ trong Nghị định 41/2018/NĐ-CP.
Link báo gốc: Các lỗi kế toán bị phạt nặng nếu mắc phải trong doanh nghiệp
Lỗi kế toán bị phạt nặng khi ép người khác giả mạo Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính, một trong những công việc đã quá quen thuộc đối với các kế toán viên. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, để hoàn thiện một Báo cáo tài chính sẽ gây khó khăn cho nhân viên kế toán. Nhiều khi, kế toán có thể sẽ ép buộc người khác giả mạo Báo cáo tài chính. Đây là một trong những lỗi kế toán bị phạt nặng.
Khi kế toán viên thực hiện hành vi ép buộc người khác hoặc thỏa thuận với người khác. Để giả mạo Báo cáo tài chính. Hành vi này sẽ bị xử phạt hành chính. Mức xử phạt hành chính đối với kế toán viên sẽ dao động trong khoảng 40 triệu đến 50 triệu đồng.
Bên cạnh đó, một số các hành vi như cố ý ép buộc hoặc cố ý thỏa thuận với người khác để đưa thông tin, kê khai thông tin sai sự thật. Hành vi này tuy không bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng sẽ bị xử phạt hành chính tương tự đối với hành vi như trên.
Lỗi kế toán bị phạt khi vi phạm hành vi dân sự trong TC bộ máy kế toán
Khi mà kế toán viên vi phạm phải các hành vi dân sự, sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật. Mức xử phạt hành chính dao động từ 20 triệu đến 30 triệu đồng. Được quy định ở trong Nghị định 41/2018/NĐ-CP. Bao gồm những hành vi vi phạm như sau:
- Cố tình bố trí những người đã có chức vụ quản lý hoặc chức vụ điều hành đơn vị. Để vừa kiêm làm kế toán, kiểm toán, thủ kho, thủ quỹ hoặc bán tài sản. Trừ những công ty TNHH 1 thành viên, công ty tư nhân hay công ty không có vốn của nhà nước
- Bổ nhiệm vị trí Kế toán trưởng nhưng lại không đủ năng lực, không đáp ứng được đúng tiêu chuẩn.
- Thuê người ngoài làm kế toán trưởng cho doanh nghiệp nhưng không đủ điều kiện và không đáp ứng được tiêu chuẩn Kế toán trưởng.
Ở trong Nghị định 41/2018/NĐ-CP đã có đề cập đến một số hành vi vi phạm về chế độ kinh doanh dịch vụ kế toán của các công ty. Khi các doanh nghiệp vi phạm vào trong các nội dung này. Sẽ bị xử phạt hành chính từ 40 triệu đến 50 triệu đồng. Tùy vào từng mức độ vi phạm. Bao gồm những hành vi như sau:
- Tiến hành cung cấp dịch vụ Kế toán ra bên ngoài khi mà chưa có Giấy chứng nhận đủ điều kiện để kinh doanh dịch vụ này.
- Khi đã thông báo tạm ngừng kinh doanh dịch vụ kế toán nhưng kế toán viên vẫn tiếp tục kinh doanh dịch vụ kế toán. Hoặc tiếp tục kinh doanh khi đã bị đình chỉ, tịch thu giấy phép kinh doanh.
Đối với các hành vi vi phạm về kiểm tra hoạt động kế toán, sẽ bị xử phạt hành chính từ 20 triệu đến 30 triệu đồng. Tùy vào mức độ hoạt động vi phạm sẽ có mức xử phạt hành chính cao thấp khác nhau. Bao gồm các hành vi:
- Trong thời điểm cơ quan có thẩm quyền tiến hành kiểm tra hoạt động kế toán của doanh nghiệp. Nhưng kế toán viên lại không trung thực. Không đưa đầy đủ thông tin và số liệu cho cơ quan có thẩm quyền.
- Trong quá trình kiểm tra hoạt động kế toán, kế toán viên không hợp tác, không giải trình với bên cơ quan có thẩm quyền.
Lỗi kế toán bị phạt khi vi phạm hồ sơ dự thi Chứng chỉ kế toán
Chứng chỉ kế toán vô cùng quan trọng đối với các kế toán viên. Vì thế mà có không ít kế toán viên đã làm giả hồ sơ dự thi Chứng chỉ kế toán. Ví dụ như giả mạo bằng cấp, khai man thành tích trong hồ sơ. Khi vi phạm điều này, kế toán viên có thể bị phạt hành chính từ 20 triệu đến 30 triệu đồng. Điều này đã được nêu rõ trong Nghị định 41/2018/NĐ-CP.
Bàn Thị Linh
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Link báo gốc: Các lỗi kế toán bị phạt nặng nếu mắc phải trong doanh nghiệp