Kết quả tìm kiếm

  1. H

    Đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất khác huyện?

    Khách hàng và ngân hàng mình đều có trụ sở tại huyện A, nhưng khách hàng lại có mảnh đất tại huyện B (trong cùng 1 tỉnh). Mình muốn hỏi là đăng ký thê chấp ở văn phòng huyện A có được không? Có văn bảo nào quy định việc này không?
  2. H

    Tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay?

    Mình đang mắc 1 ca như sau. Khách hàng kinh doanh xe máy, vay vốn trung hạn để xây dựng cửa hàng thế chấp bằng 1 miếng đất A (khác với mảnh đất mà đang xây cửa hàng). Bây giờ muốn vay ngắn hạn đầu tư vốn lưu động (vốn trung hạn chưa trả) thế chấp bằng khối lượng cửa hàng đang xây dở (mảnh đất...
  3. H

    Bảo lãnh giữ hàng?

    Mình có 1 trường hợp thắc mắc như sau. Khách hàng của mình là 1 đại ký kinh doanh bia, đang muốn nhập 1 lô bia. Tuy nhiên, khi nhập bia thì không có giá đựng bia nên chủ hàng hứa sẽ cho mượn với điều kiện là ngân hàng phải đứng ra bảo lãnh (do chủ hàng sợ khách hàng lấy mất giá đựng bia). Vậy...
  4. H

    Mất thư bảo lãnh?

    Bên mình phát hành thư bảo lãnh (đúng quy trình nhá), bên thụ hưởng (chủ đầu tư) đã nhận được thư bảo lãnh. Tuy nhiên, sau đó chủ đầu tư lại làm mất thư và làm công văn gửi bên mình xin cấp lại. Theo các bạn thì tình huống này giải quyết thế nào?
  5. H

    Năm 2013: Chính sách tiền tệ vẫn thận trọng

    Sau một năm quyết liệt cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD), rủi ro hệ thống từng bước được kiểm soát, nguy cơ đổ vỡ hệ thống từng bước đẩy lùi. Hoạt động của các TCTD về cơ bản an toàn, hoạt động lành mạnh, trật tự kỷ cương thị trường đã được khôi phục lại và duy trì ổn định. Dù...
  6. H

    7 giải pháp xử lý nợ xấu

    Mặc dù hiện nay, con số công bố nợ xấu là rất khác nhau, nhưng với cách tính toán riêng, các chuyên gia đều đồng quan điểm con số này rất lớn và rất nguy hiểm. Thậm chí, khi đánh giá nợ xấu của ngân hàng, theo TS. Quách Mạnh Hào, tình trạng nợ xấu xuất phát từ mô hình kinh doanh ngân hàng...
  7. H

    Gian nan dòng chảy tín dụng

    Thời gian qua nổi lên vấn đề: Doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn trong khủng hoảng, khát vốn nhưng khó tiếp cận được vốn vay ngân hàng. Các ngân hàng thương mại (NHTM) rất muốn cho vay nhưng khó lòng giải ngân đúng chuẩn mực tín dụng bởi không đủ điều kiện cho vay. Trong khi đó, cả khoản tín...
  8. H

    Bẫy thanh khoản và Suy kiệt tín dụng?

    Những tháng đầu năm 2012, trong bối cảnh các hoạt động kinh tế khó khăn, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã giảm mặt bằng lãi suất và nhiều biện pháp khác nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Mặc dù lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh liên tục và ổn định ở mức thấp nhưng tín dụng vẫn tăng thấp so...
  9. H

    Xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất?

    Mình đang mắc 1 ca như thế này: - Chủ tài sản và khách hàng vay đã ký hợp đồng uỷ quyền bán tài sản cho ngân hàng. - Chủ tài sản và khách hàng vay đã bỏ trốn. Bây giờ mình muốn phát mại tài sản là quyền sử dụng đất dưới hình thức bán đấu giá thì có cần Biên bản bàn giao tài sản thực địa của...
  10. H

    Marketing trong ngân hàng và một số giải pháp

    Marketing ngân hàng được hiểu là một hệ thống tổ chức quản lý của một ngân hàng để đạt được mục tiêu thỏa mãn tối đa các nhu cầu về vốn cũng như các sản phẩm dịch vụ khác của Ngân hàng đối với một hay nhiều nhóm khách hàng mục tiêu đã được lựa chọn thông qua các chính sách nhằm hướng tới mục...
  11. H

    Sáp nhập ngân hàng: Cần phải minh bạch nợ xấu

    Tái cơ cấu ngân hàng không đơn thuần là sát nhâp các ngân hàng thương mại với nhau như hiện nay. Trong đó, một mấu chốt nổi cộm cần xử lý là nợ xấu. Không nên chỉ tái cấu trúc nhóm ngân hàng thương mại Tại buổi công bố báo cáo kinh...
  12. H

    Ngân hàng Việt Nam: Đã đến lúc cần hành động

    Mọi khâu trong quá trình tái cơ cấu ngân hàng đều bắt nguồn từ việc ghi nhận tổn thất ban đầu. Chừng nào công việc ban đầu này chưa đạt được hiệu quả, nền kinh tế sẽ còn chịu gánh nặng. Ông Louis Taylor Trao đổi với ĐTCK, ông Louis Taylor, Tổng giám đốc Ngân hàng TNHH một...
  13. H

    Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng

    Kinh nghiệm thực tiễn tại các nước cho thấy khi tiến hành tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thường phải tiến hành những bước đi nhất định như đánh giá hiện trạng hệ thống, tái cấu trúc nợ của khu vực doanh nghiệp, hỗ trợ hệ thống ngân hàng, quản lý nợ xấu, chuyển đổi sở hữu. Việc thực hiện...
  14. H

    Những vướng mắc trong khởi kiện thu hồi nợ của TCTD (Kỳ cuối)

    Để việc khởi kiện thu hồi nợ của TCTD theo đúng quy định của pháp luật, việc áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp do TCTD khởi kiện được thống nhất đề nghị TAND tối cao sớm có hướng dẫn cụ thể việc xử lý đối với trường hợp người vay vốn vắng mặt tại nơi cư trú (cá nhân), bỏ địa...
  15. H

    Những vướng mắc trong khởi kiện thu hồi nợ của TCTD (Kỳ 2)

    Theo quan điểm của ThS. Luật Nguyễn Hoàng Hưng - Văn phòng Luật sư An Phát Phạm, khi TCTD đã yêu cầu tìm kiếm cá nhân vay vốn, bảo lãnh vay vốn vắng mặt tại nơi cư trú và Tòa án đã thụ lý giải quyết, đã ra thông báo tìm kiếm nhưng không thấy họ thì TCTD được nộp đơn khởi kiện người vắng...
  16. H

    Những vướng mắc trong khởi kiện thu hồi nợ của TCTD Kỳ 1

    Thực tiễn xử lý nợ cho thấy TCTD phải sử dụng nhiều giải pháp để xử lý nợ, nhưng nếu không đem lại hiệu quả thì khởi kiện ra Tòa án để thu hồi nợ sẽ là giải pháp cuối cùng. Tuy nhiên, việc khởi kiện thu hồi nợ của TCTD trên thực tế gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc. Thu hồi nợ là một...
  17. H

    Mở lối cho dòng vốn

    Làm thế nào để khơi thông dòng vốn đến đúng nơi cần đến, là câu hỏi đặt ra không chỉ với các ngân hàng, các nhà hoạch định chính sách mà còn đối với cả các doanh nghiệp (DN). Việc trả lời được câu hỏi này cũng chính là giúp vòng quay dòng vốn trong nền kinh tế được đẩy nhanh hơn, giúp DN...
  18. H

    Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Ban hành chính sách cho vay vốn phát triển sả

    Theo Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 4/12/2012, hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn có thể vay vốn đến 8 triệu đồng/hộ với lãi suất 0,1%/tháng để phát triển sản xuất, ổn định đời sống, thoát nghèo bền vững. Ảnh minh họa Theo Quyết định...
  19. H

    Giải ”bài toán” nợ xấu: Cần nhóm giải pháp đồng bộ

    Tìm lời giải cho hữu hiệu cho “bài toán” nợ xấu là vấn đề đặt ra không chỉ với nền kinh tế Việt Nam hiện nay mà còn là thách thức của toàn bộ hệ thống tài chính – tiền tệ. Để xử lý hiệu quả nợ xấu của các ngân hàng thương mại, việc đưa ra biện pháp kiên quyết, phù hợp từ Nhà nước và chính...
  20. H

    Vàng và chính sách tiền tệ: Vài vấn đề tồn đọng

    Vì vàng thường được coi như có mặt trong khối tiền tệ cùng với tiền VND (với giá trị được ước lượng độ 30 – 40 tỉ USD) và khối ngoại tệ (đôla Mỹ) lưu hành ước lượng độ 10 – 15 tỉ USD, vấn đề điều hành chính sách tiền tệ ở xứ ta trở thành phức tạp, có một không hai trên thế giới, do không...
Back
Bên trên